Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Khảo sát tính đa dạng di truyền của vi khuẩn tổng hợp chất kết tụ sinh học phân lập từ chất thải trong ao nuôi cá tra và ứng dụng vào xử lý nước ao nuôi cá tra ở đồng bằng sông Cửu Long
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 950.07 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu: Tuyển chọn các chủng vi khuẩn có khả năng tạo kết tụ sinh học với tỉ lệ cao, đồng thời khảo sát đa dạng di truyền của các vi khuẩn tuyển chọn; xác định được các điều kiện phù hợp về pH, chất dinh dưỡng, thời gian nuôi cấy... đối với các chủng vi khuẩn tuyển chọn để kết tụ đạt tỉ lệ cao nhất nhằm chọn ra được một số chủng, tổ hợp vi khuẩn có khả năng ứng dụng vào xử lý nước ao nuôi cá tra ở ĐBSCL.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Khảo sát tính đa dạng di truyền của vi khuẩn tổng hợp chất kết tụ sinh học phân lập từ chất thải trong ao nuôi cá tra và ứng dụng vào xử lý nước ao nuôi cá tra ở đồng bằng sông Cửu Long BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ ĐẶNG THỊ HUỲNH MAI KHẢO SÁT TÍNH ĐA DẠNG DI TRUYỀNCỦA VI KHUẨN TỔNG HỢP CHẤT KẾT TỤ SINH HỌCPHÂN LẬP TỪ CHẤT THẢI TRONG AO NUÔI CÁ TRAVÀ ỨNG DỤNG VÀO XỬ LÝ NƢỚC AO NUÔI CÁ TRA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Chuyên ngành: Vi sinh vật học Mã ngành : 62 42 01 07 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ ĐẶNG THỊ HUỲNH MAI KHẢO SÁT TÍNH ĐA DẠNG DI TRUYỀNCỦA VI KHUẨN TỔNG HỢP CHẤT KẾT TỤ SINH HỌCPHÂN LẬP TỪ CHẤT THẢI TRONG AO NUÔI CÁ TRAVÀ ỨNG DỤNG VÀO XỬ LÝ NƢỚC AO NUÔI CÁ TRA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Chuyên ngành: Vi sinh vật học Mã ngành : 62 42 01 07 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Người hướng dẫn khoa học PGS. TS. HÀ THANH TOÀN PGS. TS. NGÔ THỊ PHƢƠNG DUNG 2015 Công trình được hoàn thành tại: Viện Nghiên cứu và Phát triển Côngnghệ Sinh học - Trường Đại học Cần Thơ. Có thể tìm hiểu luận án tại: 1. Thư viện Viện Nghiên cứu và Phát triển Công nghệ Sinh học -Trường Đại học Cần Thơ 2. Trung tâm học liệu - Trường Đại học Cần Thơ 3. Thư viện Quốc gia Việt Nam DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Các bài báo đã công bố 1. Đặng Thị Huỳnh Mai, Hà Thanh Toàn và Cao Ngọc Điệp, 2013.Đa dạng di truyền của vi khuẩn tạo chất kết tụ sinh học phân lập từ bùn đáyao nuôi cá tra ở đồng bằng sông Cửu Long. Báo cáo khoa học(Proceedings) hội nghị Khoa học Công nghệ Sinh học toàn quốc 2013;Quyển 1: Công nghệ Gen, Công nghệ Enzyme và Hóa sinh, Công nghệsinh học Y - Dược, Công nghệ sinh học Động vật: 137-141. Nhà xuất bảnKhoa học tự nhiên và Công nghệ. 2. Đặng Thị Huỳnh Mai, Hà Thanh Toàn và Cao Ngọc Điệp, 2014.Nghiên cứu tuyển chọn các chủng vi khuẩn tạo chất kết tụ sinh học phânlập từ bùn đáy ao nuôi cá tra ở đồng bằng sông Cửu Long trên môi trườngpolysaccharide và ứng dụng vào xử lý nước ao nuôi cá tra ở quy mô phòngthí nghiệm. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - Kỳ 1- Tháng4/2014 (số 7/2014): 69-76. 3. Đặng Thị Huỳnh Mai, Hà Thanh Toàn và Cao Ngọc Điệp, 2014.Tối ưu hóa và ứng dụng vi khuẩn tạo chất kết tụ sinh học trên môi trườngprotein vào xử lý nước ao nuôi cá tra ở quy mô phòng thí nghiệm. Tạp chíkhoa học trường Đại học Cần Thơ, phần B: Nông nghiệp, Thủy sản vàCông nghệ Sinh học: 30(2014): 13-21. Chương 1 TỔNG QUÁT VỀ LUẬN ÁN1.1. Tính cấp thiết của đề tài Nuôi trồng, chế biến và xuất khẩu thủy sản là thế mạnh kinh tế đặc biệthiện nay ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL); trong đó, loài thủy sản cótiềm năng rất lớn là cá tra đã đạt sản lượng xuất khẩu nhiều nhất trong cácloài cá nuôi nước ngọt với nhiều mặt hàng chế biến đa dạng, phong phú.Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích về kinh tế, việc nuôi cá tra công nghiệp cũng đãcó những tác động tiêu cực rất lớn đến môi trường do thức ăn dư thừa, chấtthải trong quá trình trao đổi chất, các hóa chất sử dụng… lắng xuống, tíchtụ lại trong đáy ao và nhanh chóng chuyển hóa thành ammonium, nitrate,phosphate cũng như các hợp chất khác gây ô nhiễm môi trường. Theo cácnghiên cứu do Châu Minh Khôi và ctv. (2012) thì hàm lượng N và P hòatan trong các ao nuôi cá tra cao gấp nhiều lần so với quy chuẩn QCVN08:2008/BTNMT. Nếu nuôi cá tra với mật độ cao (40-50 con/m2), sử dụnghoàn toàn thức ăn công nghiệp thì lượng chất thải tích tụ trong ao nuôi làrất lớn (Trương Quốc Phú và Trần Kim Tính, 2012). Ngoài ra, theo Quyếtđịnh 3885/QĐ-BNN-TCTS (2014) quy hoạch thì đến năm 2020 diện tíchnuôi cá Tra của vùng là 7.800 ha và sản lượng khoảng 1,9 triệu tấn. Nhưthế, áp lực đối với môi trường sẽ rất cao cũng như có nhiều khó khăn hơnvề chất lượng nguồn nước cấp và khả năng tiêu thoát. Để xử lý nước, quytrình kết tụ sinh học được đề nghị nhằm giúp loại bỏ tạp chất, tạo thuận lợicho các công đoạn xử lý sau với lợi điểm là đầu tư cơ sở hạ tầng ít, hiệuquả nhanh và thân thiện với môi trường. Chất kết tụ sinh học có hiệu quảcao, không độc hại, có thể phân hủy sinh học, không gây ô nhiễm thứ cấp,phạm vi ứng dụng rộng và vi khuẩn tạo chất kết tụ cũng dễ phát triển tăngsinh khối. Tuy nhiên, hoạt tính của chất kết tụ sinh học được xác định bởibản chất di truyền của sinh vật (Salehizadeh và ctv., 2000), cũng như chịuảnh hưởng của các yếu tố như thành phần chất dinh dưỡng, điều kiện nuôicấy, điều kiện của môi trường tạo chất kết tụ… Vì vậy, để có được hiệu quảmong muốn, đề tài: “Khảo sát tính đa dạng di truyền của vi khuẩn tổnghợp chất kết tụ sinh học phân l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Khảo sát tính đa dạng di truyền của vi khuẩn tổng hợp chất kết tụ sinh học phân lập từ chất thải trong ao nuôi cá tra và ứng dụng vào xử lý nước ao nuôi cá tra ở đồng bằng sông Cửu Long BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ ĐẶNG THỊ HUỲNH MAI KHẢO SÁT TÍNH ĐA DẠNG DI TRUYỀNCỦA VI KHUẨN TỔNG HỢP CHẤT KẾT TỤ SINH HỌCPHÂN LẬP TỪ CHẤT THẢI TRONG AO NUÔI CÁ TRAVÀ ỨNG DỤNG VÀO XỬ LÝ NƢỚC AO NUÔI CÁ TRA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Chuyên ngành: Vi sinh vật học Mã ngành : 62 42 01 07 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ ĐẶNG THỊ HUỲNH MAI KHẢO SÁT TÍNH ĐA DẠNG DI TRUYỀNCỦA VI KHUẨN TỔNG HỢP CHẤT KẾT TỤ SINH HỌCPHÂN LẬP TỪ CHẤT THẢI TRONG AO NUÔI CÁ TRAVÀ ỨNG DỤNG VÀO XỬ LÝ NƢỚC AO NUÔI CÁ TRA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Chuyên ngành: Vi sinh vật học Mã ngành : 62 42 01 07 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Người hướng dẫn khoa học PGS. TS. HÀ THANH TOÀN PGS. TS. NGÔ THỊ PHƢƠNG DUNG 2015 Công trình được hoàn thành tại: Viện Nghiên cứu và Phát triển Côngnghệ Sinh học - Trường Đại học Cần Thơ. Có thể tìm hiểu luận án tại: 1. Thư viện Viện Nghiên cứu và Phát triển Công nghệ Sinh học -Trường Đại học Cần Thơ 2. Trung tâm học liệu - Trường Đại học Cần Thơ 3. Thư viện Quốc gia Việt Nam DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Các bài báo đã công bố 1. Đặng Thị Huỳnh Mai, Hà Thanh Toàn và Cao Ngọc Điệp, 2013.Đa dạng di truyền của vi khuẩn tạo chất kết tụ sinh học phân lập từ bùn đáyao nuôi cá tra ở đồng bằng sông Cửu Long. Báo cáo khoa học(Proceedings) hội nghị Khoa học Công nghệ Sinh học toàn quốc 2013;Quyển 1: Công nghệ Gen, Công nghệ Enzyme và Hóa sinh, Công nghệsinh học Y - Dược, Công nghệ sinh học Động vật: 137-141. Nhà xuất bảnKhoa học tự nhiên và Công nghệ. 2. Đặng Thị Huỳnh Mai, Hà Thanh Toàn và Cao Ngọc Điệp, 2014.Nghiên cứu tuyển chọn các chủng vi khuẩn tạo chất kết tụ sinh học phânlập từ bùn đáy ao nuôi cá tra ở đồng bằng sông Cửu Long trên môi trườngpolysaccharide và ứng dụng vào xử lý nước ao nuôi cá tra ở quy mô phòngthí nghiệm. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - Kỳ 1- Tháng4/2014 (số 7/2014): 69-76. 3. Đặng Thị Huỳnh Mai, Hà Thanh Toàn và Cao Ngọc Điệp, 2014.Tối ưu hóa và ứng dụng vi khuẩn tạo chất kết tụ sinh học trên môi trườngprotein vào xử lý nước ao nuôi cá tra ở quy mô phòng thí nghiệm. Tạp chíkhoa học trường Đại học Cần Thơ, phần B: Nông nghiệp, Thủy sản vàCông nghệ Sinh học: 30(2014): 13-21. Chương 1 TỔNG QUÁT VỀ LUẬN ÁN1.1. Tính cấp thiết của đề tài Nuôi trồng, chế biến và xuất khẩu thủy sản là thế mạnh kinh tế đặc biệthiện nay ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL); trong đó, loài thủy sản cótiềm năng rất lớn là cá tra đã đạt sản lượng xuất khẩu nhiều nhất trong cácloài cá nuôi nước ngọt với nhiều mặt hàng chế biến đa dạng, phong phú.Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích về kinh tế, việc nuôi cá tra công nghiệp cũng đãcó những tác động tiêu cực rất lớn đến môi trường do thức ăn dư thừa, chấtthải trong quá trình trao đổi chất, các hóa chất sử dụng… lắng xuống, tíchtụ lại trong đáy ao và nhanh chóng chuyển hóa thành ammonium, nitrate,phosphate cũng như các hợp chất khác gây ô nhiễm môi trường. Theo cácnghiên cứu do Châu Minh Khôi và ctv. (2012) thì hàm lượng N và P hòatan trong các ao nuôi cá tra cao gấp nhiều lần so với quy chuẩn QCVN08:2008/BTNMT. Nếu nuôi cá tra với mật độ cao (40-50 con/m2), sử dụnghoàn toàn thức ăn công nghiệp thì lượng chất thải tích tụ trong ao nuôi làrất lớn (Trương Quốc Phú và Trần Kim Tính, 2012). Ngoài ra, theo Quyếtđịnh 3885/QĐ-BNN-TCTS (2014) quy hoạch thì đến năm 2020 diện tíchnuôi cá Tra của vùng là 7.800 ha và sản lượng khoảng 1,9 triệu tấn. Nhưthế, áp lực đối với môi trường sẽ rất cao cũng như có nhiều khó khăn hơnvề chất lượng nguồn nước cấp và khả năng tiêu thoát. Để xử lý nước, quytrình kết tụ sinh học được đề nghị nhằm giúp loại bỏ tạp chất, tạo thuận lợicho các công đoạn xử lý sau với lợi điểm là đầu tư cơ sở hạ tầng ít, hiệuquả nhanh và thân thiện với môi trường. Chất kết tụ sinh học có hiệu quảcao, không độc hại, có thể phân hủy sinh học, không gây ô nhiễm thứ cấp,phạm vi ứng dụng rộng và vi khuẩn tạo chất kết tụ cũng dễ phát triển tăngsinh khối. Tuy nhiên, hoạt tính của chất kết tụ sinh học được xác định bởibản chất di truyền của sinh vật (Salehizadeh và ctv., 2000), cũng như chịuảnh hưởng của các yếu tố như thành phần chất dinh dưỡng, điều kiện nuôicấy, điều kiện của môi trường tạo chất kết tụ… Vì vậy, để có được hiệu quảmong muốn, đề tài: “Khảo sát tính đa dạng di truyền của vi khuẩn tổnghợp chất kết tụ sinh học phân l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đa dạng di truyền Vi khuẩn tổng hợp Chất kết tụ sinh học phân lập Chất thải ao nuôi cá tra Ao nuôi cá tra Đồng bằng sông Cửu LongGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
6 trang 338 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Địa lí lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Mai Anh Tuấn, Thanh Hóa
10 trang 154 0 0 -
Báo cáo thực tập: Đánh giá các hệ thống canh tác chính ở đồng bằng sông Cửu Long
20 trang 138 0 0 -
8 trang 110 0 0
-
2 trang 109 0 0
-
4 trang 86 0 0
-
6 trang 46 0 0
-
200 trang 44 0 0
-
Phát triển tài nguyên môi trường đồng bằng sông Cửu Long: Phần 1
196 trang 43 0 0 -
157 trang 42 0 0