![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Rèn luyện kỹ năng phát triển chương trình giáo dục nhà trường cho sinh viên ngành Giáo dục mầm non trình độ cử nhân sư phạm
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.06 MB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, luận án xây dựng nội dung và quy trình RLKN PTCTGD nhà trường (cấp độ nhóm lớp) cho SV ngành GDMN, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trình độ cử nhân sư phạm. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Rèn luyện kỹ năng phát triển chương trình giáo dục nhà trường cho sinh viên ngành Giáo dục mầm non trình độ cử nhân sư phạm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM __________________________________________________ PHẠM THỊ HUYỀN RÈN LUYỆN KĨ NĂNG PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNGCHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON TRÌNH ĐỘ CỬ NHÂN SƯ PHẠM Chuyên ngành: Lý luận và Lịch sử Giáo dục Mã số: 9.14.01.02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, 2019 Công trình được hoàn thành tại VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học 1. PGS. TS NGUYỄN TUYẾT NGA 2. PGS.TS NGUYỄN THỊ MỸ TRINH Phản biện 1: .................................................................... ................................................................... Phản biện 2: .................................................................... ................................................................... Phản biện 3: .................................................................... ................................................................... Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 101 Trần Hưng Đạo, Hà Nội Vào hồi..... giờ..... ngày..... tháng.... năm.....Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Viện Khoa học giáo dục Việt Nam MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu 1.1. Phát triển chương trình giáo dục nói chung và PTCTGD nhà trường nói riêngđang là xu thế chung cho các bậc học hiện nay. Ý tưởng PTCTGD nhà trường được bắt nguồn từ công văn 791/HD-BGDĐT ngày25/6/2013 do Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển kí ban hành cho bậc học phổ thông. Đốivới chương trình giáo dục mầm non (Ban hành kèm Thông tư 17/2009-BGD&ĐT vàThông tư 28/2016 Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc chỉnh đổi, bổ sung chương trình) ghirõ: “Căn cứ vào Chương trình GDMN do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, các sở giáodục và đào tạo, phòng giáo dục và đào tạo hướng dẫn các cơ sở GDMN xây dựng kếhoạch năm học, tổ chức thực hiện; PTCT GDMN phù hợp với văn hóa, điều kiện củađịa phương, của nhà trường, khả năng và nhu cầu của trẻ” [12]. PTCTGD nhà trường MN sẽ phát huy được tính sáng tạo, chủ động của các nhàtrường MN dựa trên điều kiện thực tại của nhà trường, điều kiện văn hóa - xã hội củađịa phương; đồng thời tránh được bệnh “đồng phục CT” giữa các nhà trường MN (nhấtlà hệ thống các trường công lập) vốn đang tồn tại khá phổ biến ở nước ta. 1.2. Thành phần chủ yếu tham gia PTCTGD nhà trường MN là GVMN. Họ đượcđào tạo từ nhiều cơ sở đào tạo khác nhau với nhiều trình độ khác nhau (chuẩn trình độtối thiểu GVMN trước năm 2018 là trung cấp sư phạm MN, từ năm học 2018-2019nâng chuẩn lên trình độ cao đẳng sư phạm MN). Hạn chế lớn nhất hiện nay của GVMNkhi tham gia PTGD nhà trường là về KN, biểu hiện rõ ở những KN như: KN phân tíchtình hình nhà trường, KN xác định mục tiêu GD, KN thiết kế CTGD nhà trường. Dovậy, để có một đội ngũ GVMN đáp ứng được yêu cầu PTCTGD nhà trường thì ngaytrong CT đào tạo GVMN phải cần có chuẩn đầu ra về PTCTGD nhà trường MN, đồngthời SV phải được RL nhiều về vấn đề này. 1.3. Để đáp ứng nguồn nhân lực và xu thế phát triển của bậc học, của xã hội, Nghịquyết Số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo đã chỉ rõ quanđiểm chỉ đạo “Phát triển GD & ĐT là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡngnhân tài. Chuyển mạnh quá trình GD từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàndiện năng lực và phẩm chất người học. Học đi đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn;GD nhà trường kết hợp với GD gia đình và GD xã hội” [4]. Trong quá trình đào tạo ngành GDMN, SV thường xuyên được RL năng lực nghềnghiệp. Trường ĐH luôn gắn kết cơ sở đào tạo với các cơ sở GDMN theo mô hìnhmạng lưới, giúp SV trong việc tiếp cận với thực tiễn GDMN. Thông qua các đợt THSPvà TTSP, SV được vận dụng những hiểu biết chuyên môn vào môi trường thực tế, đượcRL KN nghề, trong đó có cơ hội RLKN PTCTGD nhà trường. 1 1.4. Tuy nhiên, thực tế hiện nay, chuẩn đầu ra của một số trường ĐH đối với ngànhSư phạm MN hoặc không đề cập hoặc đề cập đến năng lực PTCTGD cho SV nhưngcòn mờ nhạt, chủ yếu là trang bị một số vấn đề lý luận chung về PTCTGD mà chưa đisâu vào rèn KN PTCTGD nhà trường MN. Vì thế, khi ra trường, SV rất khó tham giaPTCTGD tại các nhóm lớp, không đáp ứng được yêu cầu thực tiễn GDMN về PTCTGDnhà trường. Trong vài năm trở lại đây, một số trường ĐH đào tạo chuyên ngành GDMN đã xâydựng học phần “PTCTGD MN” và đưa vào CT đào tạo với mục đích trang bị kiến thứcvà KN PTCTGD MN cho SV. Song trong các đợt THSP và TTSP lại không đề cập đếnKN PTCTGD nhà trường nên KN này của SV còn rất hạn chế. Nguyên nhân chính củanhững hạn chế này là trong CT đào tạo GVMN thiếu vắng việc xây dựng nội dung, quytrình RLKN PTCTGD nhà trường cho SV ngành GDMN một cách khoa học, hợp lý.Hiện nay, chưa có một nghiên cứu nào về xây dựng nội dung và quy trình RL KNPTCTGD nhà trường MN được công bố chính thức. Với những lí do trên, chúng tôi lựa chọn hướng nghiên cứu “Rèn luyện kỹ năngphát triển chương trình giáo dục nhà trường cho sinh viên ngành Giáo dục mầmnon trình độ cử nhân sư phạm” cho luận án của mình. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, luận án xây dựng nội dung và quytrình RLKN PTCTGD nhà trường (cấp độ nhóm lớp) cho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Rèn luyện kỹ năng phát triển chương trình giáo dục nhà trường cho sinh viên ngành Giáo dục mầm non trình độ cử nhân sư phạm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM __________________________________________________ PHẠM THỊ HUYỀN RÈN LUYỆN KĨ NĂNG PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNGCHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON TRÌNH ĐỘ CỬ NHÂN SƯ PHẠM Chuyên ngành: Lý luận và Lịch sử Giáo dục Mã số: 9.14.01.02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, 2019 Công trình được hoàn thành tại VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học 1. PGS. TS NGUYỄN TUYẾT NGA 2. PGS.TS NGUYỄN THỊ MỸ TRINH Phản biện 1: .................................................................... ................................................................... Phản biện 2: .................................................................... ................................................................... Phản biện 3: .................................................................... ................................................................... Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 101 Trần Hưng Đạo, Hà Nội Vào hồi..... giờ..... ngày..... tháng.... năm.....Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Viện Khoa học giáo dục Việt Nam MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu 1.1. Phát triển chương trình giáo dục nói chung và PTCTGD nhà trường nói riêngđang là xu thế chung cho các bậc học hiện nay. Ý tưởng PTCTGD nhà trường được bắt nguồn từ công văn 791/HD-BGDĐT ngày25/6/2013 do Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển kí ban hành cho bậc học phổ thông. Đốivới chương trình giáo dục mầm non (Ban hành kèm Thông tư 17/2009-BGD&ĐT vàThông tư 28/2016 Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc chỉnh đổi, bổ sung chương trình) ghirõ: “Căn cứ vào Chương trình GDMN do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, các sở giáodục và đào tạo, phòng giáo dục và đào tạo hướng dẫn các cơ sở GDMN xây dựng kếhoạch năm học, tổ chức thực hiện; PTCT GDMN phù hợp với văn hóa, điều kiện củađịa phương, của nhà trường, khả năng và nhu cầu của trẻ” [12]. PTCTGD nhà trường MN sẽ phát huy được tính sáng tạo, chủ động của các nhàtrường MN dựa trên điều kiện thực tại của nhà trường, điều kiện văn hóa - xã hội củađịa phương; đồng thời tránh được bệnh “đồng phục CT” giữa các nhà trường MN (nhấtlà hệ thống các trường công lập) vốn đang tồn tại khá phổ biến ở nước ta. 1.2. Thành phần chủ yếu tham gia PTCTGD nhà trường MN là GVMN. Họ đượcđào tạo từ nhiều cơ sở đào tạo khác nhau với nhiều trình độ khác nhau (chuẩn trình độtối thiểu GVMN trước năm 2018 là trung cấp sư phạm MN, từ năm học 2018-2019nâng chuẩn lên trình độ cao đẳng sư phạm MN). Hạn chế lớn nhất hiện nay của GVMNkhi tham gia PTGD nhà trường là về KN, biểu hiện rõ ở những KN như: KN phân tíchtình hình nhà trường, KN xác định mục tiêu GD, KN thiết kế CTGD nhà trường. Dovậy, để có một đội ngũ GVMN đáp ứng được yêu cầu PTCTGD nhà trường thì ngaytrong CT đào tạo GVMN phải cần có chuẩn đầu ra về PTCTGD nhà trường MN, đồngthời SV phải được RL nhiều về vấn đề này. 1.3. Để đáp ứng nguồn nhân lực và xu thế phát triển của bậc học, của xã hội, Nghịquyết Số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo đã chỉ rõ quanđiểm chỉ đạo “Phát triển GD & ĐT là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡngnhân tài. Chuyển mạnh quá trình GD từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàndiện năng lực và phẩm chất người học. Học đi đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn;GD nhà trường kết hợp với GD gia đình và GD xã hội” [4]. Trong quá trình đào tạo ngành GDMN, SV thường xuyên được RL năng lực nghềnghiệp. Trường ĐH luôn gắn kết cơ sở đào tạo với các cơ sở GDMN theo mô hìnhmạng lưới, giúp SV trong việc tiếp cận với thực tiễn GDMN. Thông qua các đợt THSPvà TTSP, SV được vận dụng những hiểu biết chuyên môn vào môi trường thực tế, đượcRL KN nghề, trong đó có cơ hội RLKN PTCTGD nhà trường. 1 1.4. Tuy nhiên, thực tế hiện nay, chuẩn đầu ra của một số trường ĐH đối với ngànhSư phạm MN hoặc không đề cập hoặc đề cập đến năng lực PTCTGD cho SV nhưngcòn mờ nhạt, chủ yếu là trang bị một số vấn đề lý luận chung về PTCTGD mà chưa đisâu vào rèn KN PTCTGD nhà trường MN. Vì thế, khi ra trường, SV rất khó tham giaPTCTGD tại các nhóm lớp, không đáp ứng được yêu cầu thực tiễn GDMN về PTCTGDnhà trường. Trong vài năm trở lại đây, một số trường ĐH đào tạo chuyên ngành GDMN đã xâydựng học phần “PTCTGD MN” và đưa vào CT đào tạo với mục đích trang bị kiến thứcvà KN PTCTGD MN cho SV. Song trong các đợt THSP và TTSP lại không đề cập đếnKN PTCTGD nhà trường nên KN này của SV còn rất hạn chế. Nguyên nhân chính củanhững hạn chế này là trong CT đào tạo GVMN thiếu vắng việc xây dựng nội dung, quytrình RLKN PTCTGD nhà trường cho SV ngành GDMN một cách khoa học, hợp lý.Hiện nay, chưa có một nghiên cứu nào về xây dựng nội dung và quy trình RL KNPTCTGD nhà trường MN được công bố chính thức. Với những lí do trên, chúng tôi lựa chọn hướng nghiên cứu “Rèn luyện kỹ năngphát triển chương trình giáo dục nhà trường cho sinh viên ngành Giáo dục mầmnon trình độ cử nhân sư phạm” cho luận án của mình. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, luận án xây dựng nội dung và quytrình RLKN PTCTGD nhà trường (cấp độ nhóm lớp) cho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục Rèn luyện kỹ năng phát triển Chương trình giáo dục nhà trường Sinh viên ngành Giáo dục mầm non Trình độ cử nhân sư phạmTài liệu liên quan:
-
206 trang 310 2 0
-
261 trang 158 0 0
-
284 trang 150 0 0
-
27 trang 150 0 0
-
27 trang 127 0 0
-
27 trang 102 1 0
-
31 trang 101 0 0
-
27 trang 101 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Giáo dục kĩ năng giao tiếp cho học sinh lớp 5 qua trò chơi
240 trang 75 0 0 -
27 trang 72 0 0