Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Ảnh hưởng của chính sách tài khóa đến hoạt động của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 448.91 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án "Ảnh hưởng của chính sách tài khóa đến hoạt động của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam" được hoàn thành với mục tiêu nhằm phân tích ảnh hưởng của chính sách tài khóa đến hoạt động của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam nhằm đưa ra gợi ý chính sách cải thiện hoạt động của các DN này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Ảnh hưởng của chính sách tài khóa đến hoạt động của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH LƯU HUYỀN TRANG ẢNH HƯỞNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHÓAĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài Chính- Ngân hàng Mã số: 9.34.02.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – 2023 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN TÀI CHÍNHNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. VŨ SỸ CƯỜNG 2. TS. PHẠM QUỲNH MAIPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án được bảo vệ trước hội đồng chấm Luận án cấp Học viện họp tại: Vào hồi: giờ phút, ngày tháng năm 2023Có thể tìm hiểu Luận án tại : - Thư viện quốc gia - Thư viện Học Viện Tài Chính 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Tại Việt Nam, các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) đã vàđang được xem là động lực phát triển của nền kinh tế. Bình quân giaiđoạn 2011-2020, các DNNVV chiếm hơn 97% số lượng các doanhnghiệp (DN) tại Việt Nam (Sách trắng DN Việt Nam năm, 2021). Cáccon số thống kê cho thấy khu vực DN này đóng góp khoảng 45% choGDP, 31% tổng thu ngân sách nhà nước (NSNN) và tạo việc làm chokhoảng trên 5 triệu lao động (Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 2021). Kể từ năm 2011 tới nay, Chính phủ đã có nhiều biện pháp hỗ trợcác DN của khu vực này, trong đó đặc biệt là những hỗ trợ về mặt tàichính. Chính sách tài khóa (CSTK) được xem là công cụ hợp lý vànhận được sự quan tâm của các DN nói chung và DNNVV nói riêng.Đến nay, ở Việt Nam có rất ít các nghiên cứu về hiệu quả thực sự củacác CSTK tới hoạt động của DNNVV. Xuất phát từ lý do đó, NCS đãlựa chọn đề tài: “Ảnh hưởng của chính sách tài khóa đến hoạt độngcủa doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam” làm luận án tiến sĩ củamình. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích chung: Phân tích ảnh hưởng của CSTK đến hoạt độngcủa DNNVV tại Việt Nam nhằm đưa ra gợi ý chính sách cải thiện hoạtđộng của các DN này. Cụ thể hóa các mục tiêu nghiên cứu bằng năm câu hỏi nghiêncứu chính: (1) CSTK tác động đến DN qua những kênh nào về mặt lýthuyết? (2) Thực trạng CSTK với DNVV ở Việt Nam giai đoạn nhữngnăm vừa qua là như thế nào? 2 (3) Những thay đổi CSTK qua việc điều chỉnh chính sách thuNSNN có ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động sản xuất kinh doanhcủa DNNVV tại Việt Nam? (4) Việc thay đổi CSTK thông qua điều chỉnh chính sách chitiêu NSNN ảnh hưởng như thế nào tới hoạt động sản xuất kinh doanhcủa các DNNVV tại Việt Nam? (5) Có sự khác biệt về tác động của thay đổi CSTK thông quachính sách thu NSNN và chính sách chi NSNN tới hoạt động sản xuấtkinh doanh của các DNNVV ở các ngành nghề và các vùng địa lý khácnhau không? 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Ảnh hưởng của CSTK, cụ thể là ảnhhưởng của chính sách thu và chi NSNN tới hoạt động sản xuất kinhdoanh của DNNVV tại Việt Nam. - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi về nội dung: Nội dung CSTK: nghiên cứu tác động của chính sách thu và chiNSNN đến hoạt động của DN hay tiếp cận CSTK theo nghĩa hẹp. Hoạt động của DNNVV: giới hạn nghiên cứu về hoạt động củaDNNVV là hoạt động kinh doanh – kết quả cuối cùng của hoạt độngsản xuất kinh doanh, hoạt động đầu tư tài chính và hoạt động khác. + Phạm vi về thời gian: phân tích số liệu trong giai đoạn từ 2011-2020, các văn bản pháp lý phân tích trong giai đoạn 2011-2022, thờigian áp dụng các giải pháp đưa ra đến năm 2030 + Phạm vi về không gian: Các DNNVV ở Việt Nam và khảocứu kinh nghiệm của một số nước trên thế giới. 3 4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu Cách tiếp cận của luận án: luận án sử dụng cách nhìn từ góc độkinh tế vĩ mô và tổng thể nhằm góp phần hoàn thiện CSTK hỗ trợ pháttriển các DNNVV tại Việt Nam. Phương pháp nghiên cứu: Để giải quyết mục tiêu nghiên cứuđặt ra, luận án sẽ sử dụng một số phương pháp cơ bản sau: (1) Phươngpháp nghiên cứu tại bàn; (2) Phương pháp phân tích thống kê mô tả;(3) Phương pháp tổng hợp, so sánh diễn giải; (4) Phương pháp khảocứu chuyên gia; (5) Phương pháp nghiên cứu định lượng. 5. Số liệu nghiên cứu Số liệu của luận án được thu thập từ các nguồn sau: Số liệu vềDNNVV thu thập từ Tổng điều tra DN của Tổng cục thống kê; Dữliệu thống kê về DN trong Sách Trắng DN hàng năm của Bộ Kế hoạchvà Đầu tư; Số liệu kinh tế vĩ mô như GDP, lạm phát của Tổng cụcthống kê; Số liệu về NSNN lấy từ Quyết toán ngân sách hàng năm củaBộ tài chính và Sở Tài chính các địa phương; Số liệu về thể chế môitrường kinh doan ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Ảnh hưởng của chính sách tài khóa đến hoạt động của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH LƯU HUYỀN TRANG ẢNH HƯỞNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHÓAĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài Chính- Ngân hàng Mã số: 9.34.02.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – 2023 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN TÀI CHÍNHNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. VŨ SỸ CƯỜNG 2. TS. PHẠM QUỲNH MAIPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án được bảo vệ trước hội đồng chấm Luận án cấp Học viện họp tại: Vào hồi: giờ phút, ngày tháng năm 2023Có thể tìm hiểu Luận án tại : - Thư viện quốc gia - Thư viện Học Viện Tài Chính 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Tại Việt Nam, các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) đã vàđang được xem là động lực phát triển của nền kinh tế. Bình quân giaiđoạn 2011-2020, các DNNVV chiếm hơn 97% số lượng các doanhnghiệp (DN) tại Việt Nam (Sách trắng DN Việt Nam năm, 2021). Cáccon số thống kê cho thấy khu vực DN này đóng góp khoảng 45% choGDP, 31% tổng thu ngân sách nhà nước (NSNN) và tạo việc làm chokhoảng trên 5 triệu lao động (Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 2021). Kể từ năm 2011 tới nay, Chính phủ đã có nhiều biện pháp hỗ trợcác DN của khu vực này, trong đó đặc biệt là những hỗ trợ về mặt tàichính. Chính sách tài khóa (CSTK) được xem là công cụ hợp lý vànhận được sự quan tâm của các DN nói chung và DNNVV nói riêng.Đến nay, ở Việt Nam có rất ít các nghiên cứu về hiệu quả thực sự củacác CSTK tới hoạt động của DNNVV. Xuất phát từ lý do đó, NCS đãlựa chọn đề tài: “Ảnh hưởng của chính sách tài khóa đến hoạt độngcủa doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam” làm luận án tiến sĩ củamình. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích chung: Phân tích ảnh hưởng của CSTK đến hoạt độngcủa DNNVV tại Việt Nam nhằm đưa ra gợi ý chính sách cải thiện hoạtđộng của các DN này. Cụ thể hóa các mục tiêu nghiên cứu bằng năm câu hỏi nghiêncứu chính: (1) CSTK tác động đến DN qua những kênh nào về mặt lýthuyết? (2) Thực trạng CSTK với DNVV ở Việt Nam giai đoạn nhữngnăm vừa qua là như thế nào? 2 (3) Những thay đổi CSTK qua việc điều chỉnh chính sách thuNSNN có ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động sản xuất kinh doanhcủa DNNVV tại Việt Nam? (4) Việc thay đổi CSTK thông qua điều chỉnh chính sách chitiêu NSNN ảnh hưởng như thế nào tới hoạt động sản xuất kinh doanhcủa các DNNVV tại Việt Nam? (5) Có sự khác biệt về tác động của thay đổi CSTK thông quachính sách thu NSNN và chính sách chi NSNN tới hoạt động sản xuấtkinh doanh của các DNNVV ở các ngành nghề và các vùng địa lý khácnhau không? 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Ảnh hưởng của CSTK, cụ thể là ảnhhưởng của chính sách thu và chi NSNN tới hoạt động sản xuất kinhdoanh của DNNVV tại Việt Nam. - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi về nội dung: Nội dung CSTK: nghiên cứu tác động của chính sách thu và chiNSNN đến hoạt động của DN hay tiếp cận CSTK theo nghĩa hẹp. Hoạt động của DNNVV: giới hạn nghiên cứu về hoạt động củaDNNVV là hoạt động kinh doanh – kết quả cuối cùng của hoạt độngsản xuất kinh doanh, hoạt động đầu tư tài chính và hoạt động khác. + Phạm vi về thời gian: phân tích số liệu trong giai đoạn từ 2011-2020, các văn bản pháp lý phân tích trong giai đoạn 2011-2022, thờigian áp dụng các giải pháp đưa ra đến năm 2030 + Phạm vi về không gian: Các DNNVV ở Việt Nam và khảocứu kinh nghiệm của một số nước trên thế giới. 3 4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu Cách tiếp cận của luận án: luận án sử dụng cách nhìn từ góc độkinh tế vĩ mô và tổng thể nhằm góp phần hoàn thiện CSTK hỗ trợ pháttriển các DNNVV tại Việt Nam. Phương pháp nghiên cứu: Để giải quyết mục tiêu nghiên cứuđặt ra, luận án sẽ sử dụng một số phương pháp cơ bản sau: (1) Phươngpháp nghiên cứu tại bàn; (2) Phương pháp phân tích thống kê mô tả;(3) Phương pháp tổng hợp, so sánh diễn giải; (4) Phương pháp khảocứu chuyên gia; (5) Phương pháp nghiên cứu định lượng. 5. Số liệu nghiên cứu Số liệu của luận án được thu thập từ các nguồn sau: Số liệu vềDNNVV thu thập từ Tổng điều tra DN của Tổng cục thống kê; Dữliệu thống kê về DN trong Sách Trắng DN hàng năm của Bộ Kế hoạchvà Đầu tư; Số liệu kinh tế vĩ mô như GDP, lạm phát của Tổng cụcthống kê; Số liệu về NSNN lấy từ Quyết toán ngân sách hàng năm củaBộ tài chính và Sở Tài chính các địa phương; Số liệu về thể chế môitrường kinh doan ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kinh tế Tài Chính Ngân hàng Doanh nghiệp nhỏ và vừa Chính sách tài khóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
203 trang 347 13 0
-
174 trang 335 0 0
-
102 trang 308 0 0
-
12 trang 303 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 302 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 278 0 0 -
228 trang 272 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 247 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 245 1 0