Danh mục

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến khách hàng cá nhân trong việc chấp nhận dịch vụ mobile banking tại Việt Nam: nghiên cứu từ mô hình lý thuyết hợp nhất chấp nhận và sử dụng công nghệ (UTAUT)

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 579.71 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến khách hàng cá nhân trong việc chấp nhận dịch vụ mobile banking tại Việt Nam: nghiên cứu từ mô hình lý thuyết hợp nhất chấp nhận và sử dụng công nghệ (UTAUT)
Mô tả cơ bản về tài liệu:
Mục tiêu của luận án là nghiên cứu đã chỉ ra nhận thức bảo mật có ảnh hưởng rất lớn đến việc chấp nhận và sử dụng mobile banking ở Việt Nam. Sau đó là động lực hedonic, ảnh hưởng xã hội, niềm tin, lợi ích kỳ vọng. Điều kiện thuận lợi không ảnh hưởng đến người sử dụng mobile banking ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến khách hàng cá nhân trong việc chấp nhận dịch vụ mobile banking tại Việt Nam: nghiên cứu từ mô hình lý thuyết hợp nhất chấp nhận và sử dụng công nghệ (UTAUT) 1 2 LỜI MỞ ĐẦU banking. Nhận thức về rủi ro, nhận thức về chi phí giao dịch, sự dễ dàng sử dụng, 1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu nhận thức về độ tin cậy là những nhân tố ảnh hưởng đáng kể đến ý định sử dụng dịch Trước sự phát triển ngày càng nhanh của công nghệ thông tin, các ngân hàng vụ mobile banking được chỉ ra trong nhiều nghiên cứu trước đây (Luarn và Lin,thương mại Việt Nam không chỉ hoàn thiện những dịch vụ truyền thống mà còn mở 2005; Amin và cộng sự, 2008; Yang, 2009; Cruz, 2010; Yu, 2012). Tuy nhiên, lại córộng và phát triển các dịch vụ sử dụng công nghệ thông tin. Dịch vụ ngân hàng điện những nghiên cứu khác đưa ra những nhân tố khác tác động đến ý định sử dụngtử ra đời là một trong những dấu mốc quan trọng đánh dấu sự chuyển mình của hệ mobile banking như nhận thức về lợi thế dịch vụ (Brown và cộng sự, 2003); khả năngthống ngân hàng Việt Nam. Phát triển dịch vụ ngân hàng trên cơ sở vận dụng công tương thích, niềm tin của khách hàng (Lee và cộng sự, 2003); chuẩn mực xã hộinghệ thông tin là một trong những giải pháp quan trọng để các ngân hàng thương mại (Riquelme và Rios, 2010); nhân khẩu học (Laukkanen và Pasanen, 2008; Yu, 2012).Việt Nam nâng cao năng lực cạnh tranh của mình trước sự hội nhập quốc tế. Bên cạnh đó, có những nghiên cứu cho thấy nhận thức về rủi ro, chi phí, dễ sử dụng Mobile banking là việc thực hiện các giao dịch của khách hàng với ngân hàng (Suoranta và cộng sự, 2005; Koening-Lewis và cộng sự, 2010); nhận thức về sự tinbằng điện thoại di động hoặc một thiết bị kỹ thuật số hỗ trợ cá nhân có kết nối với cậy (Alam, 2014) không ảnh hưởng đến ý định sử dụng mobile banking. Các nghiêninternet (Barnes và Cobitt, 2003; Scomavacca và Barnes, 2004). Ngày nay, các thiết cứu cho thấy trong bối cảnh khác nhau thì các nhân tố ảnh hưởng cũng có sự khácbị này được trang bị internet ngày một gia tăng (Laukkanen và Lauronen, 2005). nhau; mặt khác, biến nhân khẩu chủ yếu được xem xét là biến kiểm soát chứ chưaNghiên cứu của Như Trang (2014) cho thấy mobile banking sẽ trở thành giao dịch được coi như là một biến điều tiết từng nhân tố đến ý định sử dụng mobile .phổ biến và quan trọng khi mà có hơn 20% dân số sử dụng smart phone. Cho đến TAM là những một trong những lý thuyết về mô hình chấp nhận lý về việcnăm 2017, Việt Nam có 4,8 triệu thuê bao internet băng thông rộng, số người dùng chấp nhận mô hình công nghệ chủ yếu được nghiên cứu trên lý thuyết nền tảng nhưinternet khoảng 31 triệu người (chiếm 34% trên tổng số người dân) (Lan Anh, 2017). TAM, TPB, IDT. Các lý thuyết này đã được Venkatesh và cộng sự (2013) chỉ ra mộtTheo hãng nghiên cứu thị trường IDC, Việt Nam là một trong ba thị trường điện thoại số hạn chế như chưa xem xét đến yếu tố ảnh hưởng xã hội, mỗi lý thuyết xem xét yếuthông minh tăng trưởng hàng đầu Đông Nam Á với tỷ lệ thuê bao di động sử dụng tố nền tảng là khác nhau.smartphone đạt 40% trong năm 2015. Dự báo tới năm 2018, tỷ lệ sử dụng smartphone Nghiên cứu này kế thừa và phát triển lý thuyết chấp nhận và sử dụng công nghệở Việt Nam sẽ tăng lên khoảng 70%, đến 2021 số thuê bao smartphone của Việt Nam (UTAUT) với tuổi tác và giới tính như là những tác động điều tiết đến ý định sử dụngsẽ tăng gấp 3 lần so với năm 2015. mobile banking của khách hàng cá nhân ở Việt Nam. Việc sử dụng lý thuyết này để Mobile banking bao gồm quản lý tài khoản qua thiết bị di động đã thay đổi nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố đến việc chấp nhận và sử dụng mobileđáng kể hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại. Nó đang hỗ trợ các ngân banking đã được nghiên cứu ở các nước khác, tuy nhiên bối cảnh các quốc gia kháchàng trong việc giảm chi phí và tăng hiệu quả cho khách hàng. Thiết bị di động, đặc nhau, mức độ phát triển kinh tế khác nhau, văn hóa khác nhau đã cho thấy kết quảbiệt là điện thoại thông minh và PDA (thiết bị kỷ thuật số cầm tay), là những phương nghiên cứu là khác nhau, do vậy kết quả nghiên cứu trước đây có thể không phù hợppháp hứa hẹn nhất để tiếp cận khách hàng, do khả năng cung cấp dịch vụ mọi lúc, với bối cảnh Việt Nam.mọi nơi, tỷ lệ thâm nhập cao và tiềm năng phát triển (Meyer, 2007; Ondiege, 2010). Trên cơ sở đó, nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc chấp nhận và sửĐiều này sẽ mở ra nhiều kênh cho các tổ chứ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: