Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Các yếu tố ảnh hưởng đến không tuân thủ thuế của doanh nghiệp
Số trang: 45
Loại file: pdf
Dung lượng: 363.24 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm nhận diện không tuân thủ thuế thông qua những vi phạm pháp luật thuế Việt Nam của doanh nghiệp trong việc khai báo nghĩa vụ thuế TNDN. Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến không tuân thủ thuế trong việc khai báo nghĩa vụ thuế TNDN và những hạn chế trong quản lý thuế đối với doanh nghiệp dưới môi trường pháp lý tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Các yếu tố ảnh hưởng đến không tuân thủ thuế của doanh nghiệpBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VIỆT HỒNG ANH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHÔNG TUÂN THỦ THUẾ CỦA DOANH NGHIỆP TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VIỆT HỒNG ANH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHÔNG TUÂN THỦ THUẾ CỦA DOANH NGHIỆP TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 9 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. NGUYỄN THỊ LOAN TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 i DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ1. ‘Ảnh hưởng của thuế đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp Việt Nam’, Tạp chí khoa học và đào tạo Ngân hàng. ISSN 1859-011X, 168, 34-42, 2016.2. ‘Ảnh hưởng của thay đổi môi trường pháp lý về kế toán-thuế và các lưu ý đối với doanh nghiệp tại Việt Nam’, Tạp chí Phát triển và Hội nhập. ISSN 1859- 428X, 29(39), 53-61, 2016.3. ‘The effects of tax on corporate capital structure related Vietnam’s participation in TPP’, Advanced Technology & sustainable development (ICATSD2016). ISBN: 978-604-920-040-3, (Tháng 08/2016), 1486-1493, 2016.4. ‘Nghiên cứu hành vi gian lận thuế của các doanh nghiệp tại Việt Nam’, Tạp chí Công nghệ Ngân hàng. ISSN 1859-3682, 134, 84-92, 2017.5. ‘Detecting Corporate Income Tax Non-compliance from Financial Statements: A case study of Vietnam’, Studies in Computational Intelligence, Econometrics for Financial Applications, Springer Verlag, Cham, Switzerland. (Scopus). DOI: 10.1007/978-3-319-73150-6_52, 760, 656-672, 2018.6. ‘Application of Statistical Methods for Tax Inspection of Enterprises: A case study in Vietnam’, Studies in Computational Intelligence, Econometrics for Financial Applications, Springer Verlag, Cham, Switzerland. (Scopus). DOI: 10.1007/978-3-319-73150-6_51, 760, 648-655, 20187. ‘Phát hiện sai sót và gian lận thông tin trên báo cáo tài chính của doanh nghiệp: Nghiên cứu tại Việt Nam’, Tạp chí Ngân hàng. ISSN – 0866 – 7462, 14, 34-41, 2018.8. ‘Các yếu tố về nguồn lực trong tăng trưởng kinh tế: Nghiên cứu tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam’, Hội thảo khoa học quốc gia “Cơ chế và chính sách tạo lập nguồn vốn phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”. NXB Lao động, 61-70, 2018.9. ‘Giải pháp đối với chính sách tài chính góp phần phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía Nam’, Hội thảo khoa học quốc gia “Cơ chế và chính sách tạo lập nguồn vốn phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”. NXB Lao động, 217- 223, 2018.10. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở: “Phân tích gian lận thuế tại doanh nghiệp Việt Nam” – Mã số: CT – 1709-66 – Năm 2017 – Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM, Thành viên. 1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1.1. Bối cảnh nghiên cứu trong nước và quốc tế Từ thời xưa, thuế xuất hiện dưới hình thức các khoản thu bằng hiện vật vàcùng với sự phát triển của xã hội, thuế cũng dần dần chuyển sang hình thức tiền tệ.Đó là những khoản đóng góp bắt buộc, có giới hạn cho Chính phủ (Phan Hiển Minhvà cộng sự 2001). Kể từ khi thuế ra đời thì nghĩa vụ của người nộp thuế cũng đượchình thành. Theo Noor và cộng sự (2013), Chính phủ ngày càng quan tâm nhiềuhơn về vấn đề không tuân thủ thuế, trốn thuế vì các hoạt động này làm giảm nỗ lựctăng thu ngân sách của quốc gia. Việc không tuân thủ thuế xảy ra khi người nộpthuế không thực hiện nghĩa vụ thuế theo quy định làm giảm số thuế phải nộp gâythất thu ngân sách Nhà nước (NSNN) (Franzoni 1998; Lewis và cộng sự 2009).Theo Halon và cộng sự (2005), nghiên cứu về không tuân thủ thuế là vấn đề rấtquan trọng và có ảnh hưởng đến sự vận hành của hệ thống thuế ở mỗi nước. Cũng như các nước khác, Chính phủ Việt Nam luôn quan tâm đến việc quảnlý thuế của quốc gia, nhất là nghĩa vụ thuế của các doanh nghiệp. Theo Bộ Tàichính (2016), trong các giai đoạn 2001-2005; 2006-2010 và 2011-2015, cơ cấu thungân sách theo sắc thuế cho thấy thuế TNDN là một trong những nguồn thu chủchốt mà Chính phủ nước ta rất quan tâm. Theo quy định hiện hành, doanh nghiệp có nghĩa vụ khai báo và nộp số thuếTNDN hằng năm cho cơ quan thuế. Tuy nhiên, theo thống kê của Bộ Tài chính thìkết quả thanh tra kiểm tra thuế cho thấy thực trạng không tuân thủ thuế của doanhnghiệp Việt Nam hiện nay là vấn đề rất đáng quan tâm của Chính phủ (Kien andNga, 2017). Mặc dù doanh nghiệp có nghĩa vụ tự khai báo tự nộp thuế theo quyđịnh nhưng nếu không có công tác thanh tra kiểm tra thuế thì số tiền thất thu ngânsách ngày càng nhiều. Số thuế truy thu và số lượng doanh nghiệp vi phạm ngàycàng tăng lên qua các năm chứng tỏ hành vi không tuân thủ thuế của doanh nghiệpngày càng trở nên phổ biến. Trong lĩnh vực quản lý thuế tại Việt Nam hiện nay,Nhà nước cần phải tìm ra những giải pháp thiết thực nhằm hạn chế vấn đề này. 2 1.1.2. Tổng quan các nghiên cứu liên quan và khoảng trống khoa học Trong những thập kỷ qua, có nhiều công trình khoa học về không tuân thủthuế đã được công bố với nhiều xu hướng tiếp cận khác nhau. Các nghiên cứu củaYalama và Gumus (2013); Abdixhiku (2013); Awan và Hanna (2014); Yahyapourvà cộng sự (2015) đều sử dụng phương pháp khảo sát bằng bảng câu hỏi để khaithác dữ liệu nghiên cứu từ người nộp thuế. Không tuân thủ thuế được đo lường quatỷ lệ số thuế phải nộp hằng năm trên tổng thu nhập hoặc việc tự đánh giá mức độtuân thủ thuế của chính người được khảo sát nhận định. C ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Các yếu tố ảnh hưởng đến không tuân thủ thuế của doanh nghiệpBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VIỆT HỒNG ANH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHÔNG TUÂN THỦ THUẾ CỦA DOANH NGHIỆP TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VIỆT HỒNG ANH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHÔNG TUÂN THỦ THUẾ CỦA DOANH NGHIỆP TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 9 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. NGUYỄN THỊ LOAN TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 i DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ1. ‘Ảnh hưởng của thuế đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp Việt Nam’, Tạp chí khoa học và đào tạo Ngân hàng. ISSN 1859-011X, 168, 34-42, 2016.2. ‘Ảnh hưởng của thay đổi môi trường pháp lý về kế toán-thuế và các lưu ý đối với doanh nghiệp tại Việt Nam’, Tạp chí Phát triển và Hội nhập. ISSN 1859- 428X, 29(39), 53-61, 2016.3. ‘The effects of tax on corporate capital structure related Vietnam’s participation in TPP’, Advanced Technology & sustainable development (ICATSD2016). ISBN: 978-604-920-040-3, (Tháng 08/2016), 1486-1493, 2016.4. ‘Nghiên cứu hành vi gian lận thuế của các doanh nghiệp tại Việt Nam’, Tạp chí Công nghệ Ngân hàng. ISSN 1859-3682, 134, 84-92, 2017.5. ‘Detecting Corporate Income Tax Non-compliance from Financial Statements: A case study of Vietnam’, Studies in Computational Intelligence, Econometrics for Financial Applications, Springer Verlag, Cham, Switzerland. (Scopus). DOI: 10.1007/978-3-319-73150-6_52, 760, 656-672, 2018.6. ‘Application of Statistical Methods for Tax Inspection of Enterprises: A case study in Vietnam’, Studies in Computational Intelligence, Econometrics for Financial Applications, Springer Verlag, Cham, Switzerland. (Scopus). DOI: 10.1007/978-3-319-73150-6_51, 760, 648-655, 20187. ‘Phát hiện sai sót và gian lận thông tin trên báo cáo tài chính của doanh nghiệp: Nghiên cứu tại Việt Nam’, Tạp chí Ngân hàng. ISSN – 0866 – 7462, 14, 34-41, 2018.8. ‘Các yếu tố về nguồn lực trong tăng trưởng kinh tế: Nghiên cứu tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam’, Hội thảo khoa học quốc gia “Cơ chế và chính sách tạo lập nguồn vốn phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”. NXB Lao động, 61-70, 2018.9. ‘Giải pháp đối với chính sách tài chính góp phần phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía Nam’, Hội thảo khoa học quốc gia “Cơ chế và chính sách tạo lập nguồn vốn phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”. NXB Lao động, 217- 223, 2018.10. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở: “Phân tích gian lận thuế tại doanh nghiệp Việt Nam” – Mã số: CT – 1709-66 – Năm 2017 – Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM, Thành viên. 1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1.1. Bối cảnh nghiên cứu trong nước và quốc tế Từ thời xưa, thuế xuất hiện dưới hình thức các khoản thu bằng hiện vật vàcùng với sự phát triển của xã hội, thuế cũng dần dần chuyển sang hình thức tiền tệ.Đó là những khoản đóng góp bắt buộc, có giới hạn cho Chính phủ (Phan Hiển Minhvà cộng sự 2001). Kể từ khi thuế ra đời thì nghĩa vụ của người nộp thuế cũng đượchình thành. Theo Noor và cộng sự (2013), Chính phủ ngày càng quan tâm nhiềuhơn về vấn đề không tuân thủ thuế, trốn thuế vì các hoạt động này làm giảm nỗ lựctăng thu ngân sách của quốc gia. Việc không tuân thủ thuế xảy ra khi người nộpthuế không thực hiện nghĩa vụ thuế theo quy định làm giảm số thuế phải nộp gâythất thu ngân sách Nhà nước (NSNN) (Franzoni 1998; Lewis và cộng sự 2009).Theo Halon và cộng sự (2005), nghiên cứu về không tuân thủ thuế là vấn đề rấtquan trọng và có ảnh hưởng đến sự vận hành của hệ thống thuế ở mỗi nước. Cũng như các nước khác, Chính phủ Việt Nam luôn quan tâm đến việc quảnlý thuế của quốc gia, nhất là nghĩa vụ thuế của các doanh nghiệp. Theo Bộ Tàichính (2016), trong các giai đoạn 2001-2005; 2006-2010 và 2011-2015, cơ cấu thungân sách theo sắc thuế cho thấy thuế TNDN là một trong những nguồn thu chủchốt mà Chính phủ nước ta rất quan tâm. Theo quy định hiện hành, doanh nghiệp có nghĩa vụ khai báo và nộp số thuếTNDN hằng năm cho cơ quan thuế. Tuy nhiên, theo thống kê của Bộ Tài chính thìkết quả thanh tra kiểm tra thuế cho thấy thực trạng không tuân thủ thuế của doanhnghiệp Việt Nam hiện nay là vấn đề rất đáng quan tâm của Chính phủ (Kien andNga, 2017). Mặc dù doanh nghiệp có nghĩa vụ tự khai báo tự nộp thuế theo quyđịnh nhưng nếu không có công tác thanh tra kiểm tra thuế thì số tiền thất thu ngânsách ngày càng nhiều. Số thuế truy thu và số lượng doanh nghiệp vi phạm ngàycàng tăng lên qua các năm chứng tỏ hành vi không tuân thủ thuế của doanh nghiệpngày càng trở nên phổ biến. Trong lĩnh vực quản lý thuế tại Việt Nam hiện nay,Nhà nước cần phải tìm ra những giải pháp thiết thực nhằm hạn chế vấn đề này. 2 1.1.2. Tổng quan các nghiên cứu liên quan và khoảng trống khoa học Trong những thập kỷ qua, có nhiều công trình khoa học về không tuân thủthuế đã được công bố với nhiều xu hướng tiếp cận khác nhau. Các nghiên cứu củaYalama và Gumus (2013); Abdixhiku (2013); Awan và Hanna (2014); Yahyapourvà cộng sự (2015) đều sử dụng phương pháp khảo sát bằng bảng câu hỏi để khaithác dữ liệu nghiên cứu từ người nộp thuế. Không tuân thủ thuế được đo lường quatỷ lệ số thuế phải nộp hằng năm trên tổng thu nhập hoặc việc tự đánh giá mức độtuân thủ thuế của chính người được khảo sát nhận định. C ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Kinh tế Tài chính Ngân hàng Thuế của doanh nghiệp Bản chất của thuế Thực trạng quản lý thuếGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 429 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 330 0 0
-
102 trang 307 0 0
-
206 trang 304 2 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 301 0 0 -
228 trang 272 0 0
-
32 trang 228 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 223 0 0 -
208 trang 217 0 0