Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Chính sách tài chính hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 671.06 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm xây dựng khung lý thuyết về chính sách tài chính hỗ trợ phát triển DNNVV, phân tích thực trạng phát triển DNNVV và chính sách tài chính hỗ trợ phát triển DNNVV ở Việt Nam, từ đó đề xuất các giải pháp khả thi nhằm hoàn thiện chính sách tài chính hỗ trợ phát triển DNNVV ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Chính sách tài chính hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH PHÙNG THANH LOANCHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính -Ngân hàng Mã số: 9.34.02.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÀ NỘI - 2019 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN TÀI CHÍNH Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. DƯƠNG ĐĂNG CHINH 2.TS.VŨ ĐÌNH ÁNH Phản biện 1: ....................................................................................... ....................................................................................... Phản biện 2: ........................................................................................ ....................................................................................... Phản biện 3: ........................................................................................ ....................................................................................... Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp Học viện Địa điểm: Phòng bảo vệ luận án tiến sĩ, phòng............................................. Thời gian vào hồi .......giờ.........., ngày.......tháng.........năm............Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Hà Nội - Thư viện Học viện Tài chính 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cùng chung những đặc điểm với các DNNVV trên thế giới, giai đoạn 2011 -2015 khối DNNVV ở Việt Nam đóng góp khoảng 30% tổng thu NSNN, 35% tổngvốn đầu tư toàn xã hội và chiếm 25% tỷ trọng tổng kim ngạch xuất khẩu toàn quốc,đóng góp gần 50% vào tăng trưởng kinh tế hàng năm. Các DNNVV ở Việt Namkhông chỉ nhỏ bé về quy mô vốn, thiết bị công nghệ giản đơn lạc hậu, lao động trìnhđộ thấp, phần đông không được đào tạo bài bản, năng lực cạnh tranh yếu mà tư duykinh doanh còn hạn chế - đây là điều đáng lo ngại khi Việt Nam hội nhập sâu vàokinh tế thế giới. Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang làm thay đổi nền kinh tế thếgiới, điều này đặt ra không ít thách thức cho các doanh nghiệp buộc các doanh nghiệpViệt Nam phải vươn lên, đứng vững trong một môi trường kinh doanh mới. Trongthời gian qua Chính phủ đã ban hành các chính sách hỗ trợ phát triển DNNVV songkết quả thực hiện các chính sách còn hạn chế, các DNNVV vẫn gặp nhiều khó khăntrong quá trình phát triển. Một số nguyên nhân dẫn đến các chính sách hỗ trợ củaChính phủ chưa thực sự phát huy hiệu quả như mong đợi đó là: hệ thống chính sách hỗtrợ DNNVV còn phân tán, quy mô chưa đủ lớn, thiếu trọng tâm, thiếu nhất quán;doanh nghiệp phải chịu nhiều áp lực của thủ tục hành chính phức tạp, tốn kém;DNNVV chưa nhận được sự bình đẳng trong tiếp cận nguồn lực (vốn, đất đai). Trướcthực trạng đó đòi hỏi Chính phủ phải có những chính sách cụ thể để hỗ trợ cácDNNVV đặc biệt là các chính sách tài chính giúp các DNNVV vượt qua khó khăn tậndụng cơ hội vượt qua thách thức để phát triển. Do vậy, cần nghiên cứu một cáchnghiêm túc, điều tra ghi nhận những đánh giá từ phía doanh nghiệp về các chính sáchtài chính hỗ trợ doanh nghiệp đã và đang được thực hiện để hoàn thiện các chính sáchtài chính hỗ trợ phát triển DNNVV Việt Nam phù hợp với môi trường kinh tế mới. Vớinhững lý do trên, tác giả đã lựa chọn đề tài “Chính sách tài chính hỗ trợ phát triểndoanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam”,làm đề tài nghiên cứu cho luận án Tiến sĩ. 2. Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng khung lý thuyết về chính sách tài chính hỗ trợ phát triển DNNVV,phân tích thực trạng phát triển DNNVV và chính sách tài chính hỗ trợ phát triểnDNNVV ở Việt Nam, từ đó đề xuất các giải pháp khả thi nhằm hoàn thiện chính sáchtài chính hỗ trợ phát triển DNNVV ở Việt Nam. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục tiêu nghiên cứu trên, luận án phải hoàn thành các nhiệm vụnghiên cứu cơ bản sau đây: - Hệ thống hóa và hoàn thiện cơ sở lý luận về DNNVV và chính sách tài chính hỗtrợ phát triển DNNVV; tìm hiểu bài học kinh nghiệm về chính sách tài chính hỗ trợ pháttriển DNNVV của một số quốc gia trên thế giới từ đó rút ra bài học cho Việt Nam. 2 - Nghiên cứu thực trạng phát triển DNNVV và chính sách tài chính hỗ trợ pháttriển DNNVV ở Việt Nam giai đoạn 2012 - 2017; đánh giá những kết quả đạt được,chỉ ra những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế đó. - Đề xuất các giải pháp hoàn thiện chính sách tài chính hỗ trợ phát triểnDNNVV ở Việt Nam đến năm 2030. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về chính sách tài chính hỗ trợphát triển DNNVV ở Việt Nam. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Nội dung chính sách tài chính:Luận án sẽ đi sâu nghiên cứu và đánh giá tácđộng của những chính sách có ảnh hưởng đến hoạt động của DNNVV là: chính sáchthuế (thuế TNDN, thuế GTGT), chính sách tín dụng, chính sách tài chính đất đai (tiềnthuê đất, thuế sử dụng đất phi nông nghiệp). - Không gian nghiên cứu: nghiên cứu lấy đối tượng là các DNNVV ở Việt Nam.Tuy nhiên, để làm rõ hơn sự tác động của các chính sách tài chính đến sự phát triểncủa DNNVV luận án tiến hành nghiên cứu trường hợp điển hình đối với các DNNVVtrên địa bàn Thành phố Hà Nội. - Thời gian nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng chính sách tàichính hỗ trợ phát triển DNNVV ở Việt Nam trong giai đoạn 2012 - 2017, các giảipháp đề xuất có ý nghĩa đến năm 2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Chính sách tài chính hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH PHÙNG THANH LOANCHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính -Ngân hàng Mã số: 9.34.02.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÀ NỘI - 2019 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN TÀI CHÍNH Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. DƯƠNG ĐĂNG CHINH 2.TS.VŨ ĐÌNH ÁNH Phản biện 1: ....................................................................................... ....................................................................................... Phản biện 2: ........................................................................................ ....................................................................................... Phản biện 3: ........................................................................................ ....................................................................................... Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp Học viện Địa điểm: Phòng bảo vệ luận án tiến sĩ, phòng............................................. Thời gian vào hồi .......giờ.........., ngày.......tháng.........năm............Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Hà Nội - Thư viện Học viện Tài chính 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cùng chung những đặc điểm với các DNNVV trên thế giới, giai đoạn 2011 -2015 khối DNNVV ở Việt Nam đóng góp khoảng 30% tổng thu NSNN, 35% tổngvốn đầu tư toàn xã hội và chiếm 25% tỷ trọng tổng kim ngạch xuất khẩu toàn quốc,đóng góp gần 50% vào tăng trưởng kinh tế hàng năm. Các DNNVV ở Việt Namkhông chỉ nhỏ bé về quy mô vốn, thiết bị công nghệ giản đơn lạc hậu, lao động trìnhđộ thấp, phần đông không được đào tạo bài bản, năng lực cạnh tranh yếu mà tư duykinh doanh còn hạn chế - đây là điều đáng lo ngại khi Việt Nam hội nhập sâu vàokinh tế thế giới. Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang làm thay đổi nền kinh tế thếgiới, điều này đặt ra không ít thách thức cho các doanh nghiệp buộc các doanh nghiệpViệt Nam phải vươn lên, đứng vững trong một môi trường kinh doanh mới. Trongthời gian qua Chính phủ đã ban hành các chính sách hỗ trợ phát triển DNNVV songkết quả thực hiện các chính sách còn hạn chế, các DNNVV vẫn gặp nhiều khó khăntrong quá trình phát triển. Một số nguyên nhân dẫn đến các chính sách hỗ trợ củaChính phủ chưa thực sự phát huy hiệu quả như mong đợi đó là: hệ thống chính sách hỗtrợ DNNVV còn phân tán, quy mô chưa đủ lớn, thiếu trọng tâm, thiếu nhất quán;doanh nghiệp phải chịu nhiều áp lực của thủ tục hành chính phức tạp, tốn kém;DNNVV chưa nhận được sự bình đẳng trong tiếp cận nguồn lực (vốn, đất đai). Trướcthực trạng đó đòi hỏi Chính phủ phải có những chính sách cụ thể để hỗ trợ cácDNNVV đặc biệt là các chính sách tài chính giúp các DNNVV vượt qua khó khăn tậndụng cơ hội vượt qua thách thức để phát triển. Do vậy, cần nghiên cứu một cáchnghiêm túc, điều tra ghi nhận những đánh giá từ phía doanh nghiệp về các chính sáchtài chính hỗ trợ doanh nghiệp đã và đang được thực hiện để hoàn thiện các chính sáchtài chính hỗ trợ phát triển DNNVV Việt Nam phù hợp với môi trường kinh tế mới. Vớinhững lý do trên, tác giả đã lựa chọn đề tài “Chính sách tài chính hỗ trợ phát triểndoanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam”,làm đề tài nghiên cứu cho luận án Tiến sĩ. 2. Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng khung lý thuyết về chính sách tài chính hỗ trợ phát triển DNNVV,phân tích thực trạng phát triển DNNVV và chính sách tài chính hỗ trợ phát triểnDNNVV ở Việt Nam, từ đó đề xuất các giải pháp khả thi nhằm hoàn thiện chính sáchtài chính hỗ trợ phát triển DNNVV ở Việt Nam. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục tiêu nghiên cứu trên, luận án phải hoàn thành các nhiệm vụnghiên cứu cơ bản sau đây: - Hệ thống hóa và hoàn thiện cơ sở lý luận về DNNVV và chính sách tài chính hỗtrợ phát triển DNNVV; tìm hiểu bài học kinh nghiệm về chính sách tài chính hỗ trợ pháttriển DNNVV của một số quốc gia trên thế giới từ đó rút ra bài học cho Việt Nam. 2 - Nghiên cứu thực trạng phát triển DNNVV và chính sách tài chính hỗ trợ pháttriển DNNVV ở Việt Nam giai đoạn 2012 - 2017; đánh giá những kết quả đạt được,chỉ ra những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế đó. - Đề xuất các giải pháp hoàn thiện chính sách tài chính hỗ trợ phát triểnDNNVV ở Việt Nam đến năm 2030. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về chính sách tài chính hỗ trợphát triển DNNVV ở Việt Nam. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Nội dung chính sách tài chính:Luận án sẽ đi sâu nghiên cứu và đánh giá tácđộng của những chính sách có ảnh hưởng đến hoạt động của DNNVV là: chính sáchthuế (thuế TNDN, thuế GTGT), chính sách tín dụng, chính sách tài chính đất đai (tiềnthuê đất, thuế sử dụng đất phi nông nghiệp). - Không gian nghiên cứu: nghiên cứu lấy đối tượng là các DNNVV ở Việt Nam.Tuy nhiên, để làm rõ hơn sự tác động của các chính sách tài chính đến sự phát triểncủa DNNVV luận án tiến hành nghiên cứu trường hợp điển hình đối với các DNNVVtrên địa bàn Thành phố Hà Nội. - Thời gian nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng chính sách tàichính hỗ trợ phát triển DNNVV ở Việt Nam trong giai đoạn 2012 - 2017, các giảipháp đề xuất có ý nghĩa đến năm 2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Kinh tế Tài chính Ngân hàng Chính sách tài chính Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừaGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 410 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
206 trang 298 2 0
-
174 trang 294 0 0
-
102 trang 286 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 284 0 0 -
228 trang 258 0 0
-
32 trang 208 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 206 0 0 -
208 trang 195 0 0