![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị: Năng lực cạnh tranh điểm đến của du lịch Việt Nam
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 650.92 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận án nhằm đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh điểm đến của du lịch Việt Nam, đề xuất quan điểm và đưa ra một số khuyến nghị về chính sách và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh điểm đến của du lịch Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị: Năng lực cạnh tranh điểm đến của du lịch Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN ANH TUẤNNĂNG LỰC CẠNH TRANH ĐIỂM ĐẾN CỦA DU LỊCH VIỆT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính trị Mã số : 62 31 01 01TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI – 2010Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà NộiNgười hướng dẫn khoa học: 1. TS. Nguyễn Ngọc Thanh 2. GS.TS. Nguyễn Văn ĐínhPhản biện 1: PGS.TS Trần Thọ ĐạtPhản biện 2: TS. Nguyễn Phú ĐứcPhản biện 3: PGS.TS Vũ Hồng TiếnLuận án được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nước họp tạiTrường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội. Vào hồi 16h00 ngày 16 tháng 11 năm 2010Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ----------------------------------1).Nguyễn Anh Tuấn (2010), “Năng lực cạnh tranh điểm đến của Thụy Sĩ”, Tạp chí Dulịch, số 9, tr.14, 46-47).2).Nguyễn Anh Tuấn (2010), “Năng lực cạnh tranh điểm đến của Du lịch Việt Nam”, Tạpchí Du lịch, số 8, tr. 22-24.3).Nguyễn Anh Tuấn (Chủ nhiệm đề tài), Nguyễn Thanh Nga, Nguyễn Văn Mạnh,Nguyễn Ngọc Thanh, Phạm Lê Thảo, Đào Duy Tuấn, Lê Hồng Hải, Trần Minh Hằng,Nguyễn Ngọc Cử, Cao Trí Dũng, Vũ Duy Vũ (2010), Thực trạng và giải pháp thu hútkhách du lịch tàu biển đến Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Văn hóa,Thể thao và Du lịch, Hà Nội.4).Nguyễn Anh Tuấn 2009, “Xây dựng và phát triển sản phẩm du lịch ở Việt Nam”, Bàigiảng tại Lớp bồi dưỡng kiến thức du lịch do Tây Ban Nha tài trợ, Vũng Tàu.5).Nguyễn Anh Tuấn 2008, “Xây dựng và quảng bá thương hiệu du lịch Việt Nam”, Tạpchí Thông tin và Dự báo Kinh tế – Xã hội, số 36, tr.19-24.6).Nguyễn Anh Tuấn 2008, “Việt Nam nâng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực lữhành quốc tế”, Tạp chí Du lịch, số 7, tr. 26-27 và số 8, tr.22-23.7).Nguyễn Anh Tuấn (Chủ nhiệm đề tài), Phạm Thị Lan Dung, Vũ Thế Bình, Phạm VănDũng, Trịnh Xuân Dũng, Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Tuấn Việt, Đỗ Đình Cương,Phùng Quang Thắng, Nguyễn Văn Cử, Trương Nam Thắng, Lưu Nhân Vinh, Trần MinhHằng (2007), Nghiên cứu thực trạng và giải pháp nâng cao NLCT trong lĩnh vực lữ hànhquốc tế của Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế, Đề tài khoa học cấp bộ, Tổng cụcDu lịch, Hà Nội.8).Nguyễn Anh Tuấn (2006), “Du lịch Tây Ban Nha nâng cao năng lực cạnh tranh”, Tạpchí Du lịch, số 12, tr.74-75.9).Nguyễn Anh Tuấn (2006), Nâng cao năng lực cạnh tranh của Du lịch Việt Nam trongđiều kiện hội nhập quốc tế, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế chính trị, Đại học Quốc gia Hà Nội,Hà Nội.10).Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Văn Đính (2006), “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Dulịch Việt Nam”, Tạp chí Du lịch , số 11, tr.65-67.11).Nguyễn Anh Tuấn (2006), “Du lịch Việt Nam trước ngưỡng cửa gia nhập WTO”, Tạpchí Du lịch, số 9, tr.14-15. PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của luận án Du lịch là ngành kinh tế mới nổi và ngày càng khẳng định vai trò của mìnhtrong nền kinh tế thế giới. Theo Tổ chức Du lịch thế giới, trong thế kỷ XXI, du lịchtrở thành hoạt động kinh tế quan trọng nhất trên phạm vi toàn cầu. Với vai trò ngàycàng tăng của Du lịch trong nền kinh tế thế giới, ngày càng nhiều quốc gia coi trọngphát triển du lịch, coi du lịch là động lực chính để phát triển kinh tế xã hội. Điều đólàm gia tăng áp lực với các nước quan tâm phát triển du lịch phải nâng cao năng lựccạnh tranh (gọi tắt là NLCT) thu hút khách du lịch. Do đó, NLCT trở thành yếu tốquan trọng nhất quyết định thành công về dài hạn của một quốc gia hay điểm đếntrong việc thu hút khách quốc tế. Trong những năm qua, mặc dù tiềm năng đa dạng và tăng trưởng đáng kể, songDu lịch Việt Nam chưa thực sự phát triển tương xứng với tiềm năng. Chất lượng tăngtrưởng của Du lịch Việt Nam còn thấp. Trong bảng xếp NLCT du lịch của Diễn đànkinh tế thế giới từ năm 2007 đến nay, Việt Nam luôn ở thứ hạng thấp hơn so với mộtsố nước trong khu vực. Câu hỏi đặt ra ở đây là NLCT điểm đến của Du lịch Việt Namhiện nay như thế nào? Nguyên nhân nào làm cho Việt Nam trong nhiều năm liềnkhông vượt qua được các đối thủ cạnh tranh trong khu vực trong bảng xếp hạngNLCT du lịch của WEF? Phải có chính sách và giải pháp như thế nào để Du lịch ViệtNam cải thiện được thứ hạng, nâng cao được vị thế cạnh tranh điểm đến trong bốicảnh cạnh tranh gay gắt từ các đối thủ cạnh tranh trong khu vực? Vì vậy, việc đi sâunghiên cứu, đánh giá đúng thực trạng NLCT điểm đến của Du lịch Việt Nam, chỉ rõđiểm mạnh, hạn chế và nguyên nhân, từ đó đề xuất quan điểm và khuyến nghị chínhsách và giải pháp nâng cao NLCT điểm đến của Du lịch Việt Nam là rất cấp thiết. Dođó, luận án “Năng lực cạnh tranh điểm đến của Du lịch Việt Nam” của tác giả lựachọn có ý nghĩa cấp thiết và hi vọng sẽ góp phần nâng cao NLCT điểm đến của Dulịch Việt Nam, đóng góp vào phát triển du lịch và nền kinh tế đất nước thời gian tới.2. Tình hình nghiên cứu2.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước Trên thế giới, có rất nhiều công trình nghiên cứu về NLCT điểm đến. Đây làvấn đề phức tạp, nên có nhiều quan điểm và cách tiếp cận khác nhau về vấn đề này.Có hai công trình nghiên cứu điển hình về NLCT điểm đến thu hút nhiều sự quan tâmlà mô hình của Crouch & Ritchie và mô hình kết hợp của Dwyer & Kim. Đồng thời,có hai công trình nghiên cứu thực tiễn về NLCT điểm đến trên thế giới là của Hộiđồng Du lịch và Lữ hành thế giới (WTTC) và của Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF). -1-Trên thực tế cũng đã có một số công trình nghiên cứu cụ thể về NLCT điểm đến củamột số nước.2.2. Tình hình ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị: Năng lực cạnh tranh điểm đến của du lịch Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN ANH TUẤNNĂNG LỰC CẠNH TRANH ĐIỂM ĐẾN CỦA DU LỊCH VIỆT NAM Chuyên ngành : Kinh tế chính trị Mã số : 62 31 01 01TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI – 2010Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà NộiNgười hướng dẫn khoa học: 1. TS. Nguyễn Ngọc Thanh 2. GS.TS. Nguyễn Văn ĐínhPhản biện 1: PGS.TS Trần Thọ ĐạtPhản biện 2: TS. Nguyễn Phú ĐứcPhản biện 3: PGS.TS Vũ Hồng TiếnLuận án được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nước họp tạiTrường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội. Vào hồi 16h00 ngày 16 tháng 11 năm 2010Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ----------------------------------1).Nguyễn Anh Tuấn (2010), “Năng lực cạnh tranh điểm đến của Thụy Sĩ”, Tạp chí Dulịch, số 9, tr.14, 46-47).2).Nguyễn Anh Tuấn (2010), “Năng lực cạnh tranh điểm đến của Du lịch Việt Nam”, Tạpchí Du lịch, số 8, tr. 22-24.3).Nguyễn Anh Tuấn (Chủ nhiệm đề tài), Nguyễn Thanh Nga, Nguyễn Văn Mạnh,Nguyễn Ngọc Thanh, Phạm Lê Thảo, Đào Duy Tuấn, Lê Hồng Hải, Trần Minh Hằng,Nguyễn Ngọc Cử, Cao Trí Dũng, Vũ Duy Vũ (2010), Thực trạng và giải pháp thu hútkhách du lịch tàu biển đến Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Văn hóa,Thể thao và Du lịch, Hà Nội.4).Nguyễn Anh Tuấn 2009, “Xây dựng và phát triển sản phẩm du lịch ở Việt Nam”, Bàigiảng tại Lớp bồi dưỡng kiến thức du lịch do Tây Ban Nha tài trợ, Vũng Tàu.5).Nguyễn Anh Tuấn 2008, “Xây dựng và quảng bá thương hiệu du lịch Việt Nam”, Tạpchí Thông tin và Dự báo Kinh tế – Xã hội, số 36, tr.19-24.6).Nguyễn Anh Tuấn 2008, “Việt Nam nâng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực lữhành quốc tế”, Tạp chí Du lịch, số 7, tr. 26-27 và số 8, tr.22-23.7).Nguyễn Anh Tuấn (Chủ nhiệm đề tài), Phạm Thị Lan Dung, Vũ Thế Bình, Phạm VănDũng, Trịnh Xuân Dũng, Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Tuấn Việt, Đỗ Đình Cương,Phùng Quang Thắng, Nguyễn Văn Cử, Trương Nam Thắng, Lưu Nhân Vinh, Trần MinhHằng (2007), Nghiên cứu thực trạng và giải pháp nâng cao NLCT trong lĩnh vực lữ hànhquốc tế của Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế, Đề tài khoa học cấp bộ, Tổng cụcDu lịch, Hà Nội.8).Nguyễn Anh Tuấn (2006), “Du lịch Tây Ban Nha nâng cao năng lực cạnh tranh”, Tạpchí Du lịch, số 12, tr.74-75.9).Nguyễn Anh Tuấn (2006), Nâng cao năng lực cạnh tranh của Du lịch Việt Nam trongđiều kiện hội nhập quốc tế, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế chính trị, Đại học Quốc gia Hà Nội,Hà Nội.10).Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Văn Đính (2006), “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Dulịch Việt Nam”, Tạp chí Du lịch , số 11, tr.65-67.11).Nguyễn Anh Tuấn (2006), “Du lịch Việt Nam trước ngưỡng cửa gia nhập WTO”, Tạpchí Du lịch, số 9, tr.14-15. PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của luận án Du lịch là ngành kinh tế mới nổi và ngày càng khẳng định vai trò của mìnhtrong nền kinh tế thế giới. Theo Tổ chức Du lịch thế giới, trong thế kỷ XXI, du lịchtrở thành hoạt động kinh tế quan trọng nhất trên phạm vi toàn cầu. Với vai trò ngàycàng tăng của Du lịch trong nền kinh tế thế giới, ngày càng nhiều quốc gia coi trọngphát triển du lịch, coi du lịch là động lực chính để phát triển kinh tế xã hội. Điều đólàm gia tăng áp lực với các nước quan tâm phát triển du lịch phải nâng cao năng lựccạnh tranh (gọi tắt là NLCT) thu hút khách du lịch. Do đó, NLCT trở thành yếu tốquan trọng nhất quyết định thành công về dài hạn của một quốc gia hay điểm đếntrong việc thu hút khách quốc tế. Trong những năm qua, mặc dù tiềm năng đa dạng và tăng trưởng đáng kể, songDu lịch Việt Nam chưa thực sự phát triển tương xứng với tiềm năng. Chất lượng tăngtrưởng của Du lịch Việt Nam còn thấp. Trong bảng xếp NLCT du lịch của Diễn đànkinh tế thế giới từ năm 2007 đến nay, Việt Nam luôn ở thứ hạng thấp hơn so với mộtsố nước trong khu vực. Câu hỏi đặt ra ở đây là NLCT điểm đến của Du lịch Việt Namhiện nay như thế nào? Nguyên nhân nào làm cho Việt Nam trong nhiều năm liềnkhông vượt qua được các đối thủ cạnh tranh trong khu vực trong bảng xếp hạngNLCT du lịch của WEF? Phải có chính sách và giải pháp như thế nào để Du lịch ViệtNam cải thiện được thứ hạng, nâng cao được vị thế cạnh tranh điểm đến trong bốicảnh cạnh tranh gay gắt từ các đối thủ cạnh tranh trong khu vực? Vì vậy, việc đi sâunghiên cứu, đánh giá đúng thực trạng NLCT điểm đến của Du lịch Việt Nam, chỉ rõđiểm mạnh, hạn chế và nguyên nhân, từ đó đề xuất quan điểm và khuyến nghị chínhsách và giải pháp nâng cao NLCT điểm đến của Du lịch Việt Nam là rất cấp thiết. Dođó, luận án “Năng lực cạnh tranh điểm đến của Du lịch Việt Nam” của tác giả lựachọn có ý nghĩa cấp thiết và hi vọng sẽ góp phần nâng cao NLCT điểm đến của Dulịch Việt Nam, đóng góp vào phát triển du lịch và nền kinh tế đất nước thời gian tới.2. Tình hình nghiên cứu2.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước Trên thế giới, có rất nhiều công trình nghiên cứu về NLCT điểm đến. Đây làvấn đề phức tạp, nên có nhiều quan điểm và cách tiếp cận khác nhau về vấn đề này.Có hai công trình nghiên cứu điển hình về NLCT điểm đến thu hút nhiều sự quan tâmlà mô hình của Crouch & Ritchie và mô hình kết hợp của Dwyer & Kim. Đồng thời,có hai công trình nghiên cứu thực tiễn về NLCT điểm đến trên thế giới là của Hộiđồng Du lịch và Lữ hành thế giới (WTTC) và của Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF). -1-Trên thực tế cũng đã có một số công trình nghiên cứu cụ thể về NLCT điểm đến củamột số nước.2.2. Tình hình ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị Năng lực cạnh tranh Điểm đến của du lịch Việt Nam Năng lực cạnh tranh của du lịchTài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 259 0 0 -
4 trang 228 0 0
-
27 trang 219 0 0
-
25 trang 177 0 0
-
Tiểu luận: Vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
36 trang 158 0 0 -
7 trang 158 0 0
-
27 trang 157 0 0
-
Tiểu luận Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
20 trang 157 0 0 -
104 trang 152 0 0
-
36 trang 151 0 0