Danh mục

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Cơ cấu vốn mục tiêu cho các công ty ngành Xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 492.74 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

luận án có kết cấu 5 chương, cụ thể: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý thuyết về cơ cấu vốn, cơ cấu vốn mục tiêu của doanh nghiệp; Phương pháp nghiên cứu; Thực trạng cơ cấu vốn và hiệu quả kinh doanh của các công ty ngành Xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2005 - 2017; Kết qủa nghiên cứu thực nghiệm về cơ cấu vốn và cơ cấu vốn mục tiêu của các công ty ngành Xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Cơ cấu vốn mục tiêu cho các công ty ngành Xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG  NGUYỄN THỊ TUYẾT LANCƠ CẤU VỐN MỤC TIÊU CỦA CÁC DOANH NGHIỆPNGÀNG XÂY DỰNG NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính- ngân hàng Mã số: 9340201 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ HÀ NỘI - 2019 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI HỌC VIỆN NGÂN HÀNG Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Lê Văn Luyện 2. PGS. TS. Nguyễn Thị Hoài Lê Phản biện 1: ............................................................... ..................................................................................... Phản biện 2: ............................................................... ..................................................................................... Phản biện 3: ............................................................... ..................................................................................... Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện Ngân hàng Vào hồi: ngày tháng năm 2019Có thể tìm thấy luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Ngân hàng 1 LỜI MỞ ĐẦU1. Lý do lựa chọn đề tài Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, các ngành kinh tế,nhất là những ngành thâm dụng vốn như ngành Xây dựng, được tiếpcận với nhiều nguồn vốn hơn để mở rộng quy mô và tăng trưởng.Trong giai đoạn 2005-2009, tốc độ tăng trưởng của ngành Xây dựngbình quân đạt 9,6%/năm và giai đoạn 2010-2015 đạt 4,6%/năm. Dựtính từ nay đến năm 2020, Việt Nam cần thu hút khoảng 202 nghìn tỷđồng mỗi năm để phát triển hạ tầng giao thông và khoảng 125 nghìntỷ đồng mỗi năm cho các dự án hạ tầng điện. Đây sẽ là nguồn lực vôcùng to lớn cho ngành Xây dựng để phát triển trong tương lai. Tuy nhiên bên cạnh những cơ hội phát triển, doanh nghiệpngành Xây dựng tại Việt Nam còn phải đối mặt với nhiều khó khănkể từ khi nền kinh tế Việt Nam bắt đầu hội nhập và phát triển. Nhữngvấn đề này khiến các doanh nghiệp ngành Xây dựng Việt Nam ngàycàng quan tâm đến bài toán quản trị tài chính doanh nghiệp màtrọng tâm là những vấn đề về cơ cấu vốn của doanh nghiệp. Cơ cấuvốn mục tiêu hợp lý sẽ giúp các doanh nghiệp ngành Xây dựng tốiđa hóa giá trị doanh nghiệp, hạn chế rủi ro tài chính và là nền tảngvững chắc giúp doanh nghiệp đương đầu với những biến động từbên ngoài. Việc nghiên cứu về cơ cấu vốn, đặc biệt là các nhân tốtác động đến cơ cấu vốn của các doanh nghiệp ngành Xây dựng làrất cần thiết và có tính ứng dụng cao trong thực tế. Cơ cấu vốn là vấn đề quan trọng trong quản trị tài chính côngty. Vì vậy, nghiên cứu về cơ cấu vốn thu hút nhiều sự quan tâm củacác nhà khoa học trên thế giới cũng như trong nước. Kể từ sau khinghiên cứu của Modiglani & Miller (1958) được công bố, có rất 2nhiều các tác giả đã thực hiện các nghiên cứu về cơ cấu vốn ở cácquốc gia phát triển như: Rajan và Zingales (1995) (Các nước G-7), Burgman (1996) (Mỹ), Bevan và Danbolt (2002) (Anh), Akhtarvà Oliver (2009) (Nhật)… và các quốc gia đang phát triển như:Booth và cộng sự (2001) (Bra il, Me ico, n Độ, Hàn uốc,Jordan, Malaysia, Pakistan, Thái Lan, Thổ Nhĩ Kỳ và Zimbabwe),Pandey (2001) (Malaysia), Chen (2003) (Trung uốc)… Ở Việt Nam, trong vài năm gần đây bắt đầu uất hiện nhiềunghiên cứu về cơ cấu vốn dưới nhiều góc độ. Chẳng hạn như nghiêncứu của Lê Đạt Chí (2013), Võ Thị uý (2014), Lê Thị Thanh Tú(2012), Đỗ Văn Thắng và Trịnh uang Thiều (2010), Lê HoàngVinh (2009). Trong bối cảnh kinh tế thế giới suy thoái cũng nhưtình hình kinh tế trong nước còn nhiều khó khăn như hiện nay,muốn tồn tại và phát triển thì doanh nghiệp cần phải phát huy tối đasức mạnh nội tại của mình. Việc ây dựng được cơ cấu vốn hợp lýcũng là cách để doanh nghiệp phát huy sức mạnh đó. Cấu trúc vốnưu tiên sử dụng nợ hoặc nghiêng hẳn về sử dụng vốn chủ sở hữu cóthể phù hợp ở giai đoạn này nhưng lại không phù hợp ở giai đoạnkhác. Như vậy, trên thế giới và ở Việt Nam đã có nhiều nghiên cứuvề cơ cấu vốn. Nghiên cứu về cơ cấu vốn, đầu tiên các nhà quản trịphải xem xét là các nhân tố ảnh hưởng tới cơ cấu vốn như thế nào.Sau đó, là ảnh hưởng của cơ cấu vốn đến hiệu quả kinh doanh củacông ty. Đã có nhiều nghiên cứu thực nghiệm về các nhân tố ảnhhưởng đến cơ cấu vốn, mỗi nghiên cứu phân tán ra các lĩnh vựckhác nhau. Tuy nhiên, về các nhân tố ảnh hưởng tới cơ cấu vốn vàảnh hưởng của cấu vốn đến hiệu quả hoạt động kinh d ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: