Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Hiệu quả tài chính của các tổ chức tổ chức tài chính vi mô chính thức tại Việt Nam
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 966.36 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của luận án nhằm Hoàn thiện khung lý thuyết về tổ chức TCVM chính thức; Xây dựng khung lý thuyết về hiệu quả tài chính của các tổ chức TCVM chính thức; Phân tích và đánh giá chính xác thực trạng hiệu quả tài chính của các tổ chức TCVM chính thức tại Việt Nam dựa trên bộ tiêu chí; Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính của các tổ chức TCVM chính thức tại Việt Nam qua mô hình kinh tế lượng;
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Hiệu quả tài chính của các tổ chức tổ chức tài chính vi mô chính thức tại Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG PHAN THỊ HỒNG THẢO HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA CÁC TỔ CHỨCTÀI CHÍNH VI MÔ CHÍNH THỨC TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 9.34.02.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – 2019 CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI HỌC VIỆN NGÂN HÀNGNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. ĐINH XUÂN HẠNG 2. PGS. TS. PHẠM THỊ HOÀNG ANH Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3:Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp Học việntại Học viện Ngân hàng.Vào hồi …… giờ ngày …. tháng …. năm 2019.Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Học viện Ngân hàng - Thư viện Quốc gia Hà Nội, 2019 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu1.1. Yêu cầu nghiên cứu lý luận Hai thập kỷ qua đã chứng kiến sự thay đổi đáng kể trong hoạt động của các tổ chứcTCVM, trước sự giảm sút của các nguồn tài trợ đòi hỏi các tổ chức TCVM cần phải tìmcách để huy động các nguồn vốn từ bên ngoài thông qua con đường chính thức hóa. Do đó,để bù đắp được các khoản chi phí, đặc biệt là chi phí huy động, nhằm đảm bảo cung cấpdịch vụ phù hợp cho người nghèo một cách bền vững thì hiệu quả tài chính lại trở nên quantrọng hơn so với mục tiêu, tôn chỉ ban đầu.1.2. Yêu cầu nghiên cứu thực tiễn Tính đến thời điểm hiện tại mới chỉ có 4 tổ chức được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam(NHNN) cấp phép là TYM, tổ chức TCVM TNHH M7 (M7MFI), tổ chức TCVM TNHHThanh Hóa (Thanh Hóa MFI) và tổ chức TCVM TNHH một thành viên cho người lao độngnghèo tự tạo việc làm (CEP). Để nâng cao hiệu quả tài chính nhằm duy trì độ tự vững và tiếpcận cộng đồng, đòi hỏi phải có sự nghiên cứu, phân tích về thực trạng hiệu quả tài chính củacác tổ chức TCVM chính thức, đánh giá về các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính củacác tổ chức TCVM chính thức trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp và khuyến nghị nhằm nângcao hiệu quả tài chính của các tổ chức TCVM chính thức. Xuất phát từ thực tiễn đó, tác giảlựa chọn đề tài Hiệu quả tài chính của các tổ chức tổ chức tài chính vi mô chính thức tạiViệt Nam làm đề tài nghiên cứu.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu, khoảng trống trong lĩnh vực nghiên cứu và câu hỏinghiên cứu2.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu2.1.1. Các quan điểm về tài chính vi mô Được thể hiện trong các nghiên cứu: Ledgerwood (1998), ADB (2000), Trong Vi Ngo(2012) El-Makhoud (2016) hoặc Cgap (2012). Các nghiên cứu trong nước gồm nghiên cứucủa Nguyễn Đức Hải (2012), Đặng Thu Thủy (2017), Nguyễn Quỳnh Phương (2017),Nguyễn Kim Anh, Lê Thanh Tâm, Quách Tường Vi, Nguyễn Hồng Hạnh, Nguyễn HảiĐường & Nguyễn Thị Tuyết Mai (2013), Phạm Bích Liên (2016), Nguyễn Thái Hà (2016).2.1.2. Các nghiên cứu về tổ chức tài chính vi mô chính thức Được thể hiện trong các nghiên cứu: Ledgerwood (1998); Had, Skully & Pathan(2009); Vanrosee và DEspallier (2009); Kimando, Kihoro & Njogu (2012); Trong Vi Ngo(2012); Masawe (2013); El-Maksoud (2016) và Muriithi (2017); Nguyễn Đức Hải (2012),Nguyễn Quỳnh Phương (2017); ADB (2000), Mulunga (2010), Njuguna (2013); Nguyễn KimAnh và cộng sự (2013), Nguyễn Kim Anh và cộng sự (2014).2.1.3. Các nghiên cứu về hiệu quả tài chính của các trung gian tài chính và tổ chức tàichính vi mô 2 Các nghiên cứu về hiệu quả tài chính của các trung gian tài chính: Rose & Hudgins (2008), Nguyễn Việt Hùng (2008), Trương Thị Hoài Linh (2012), TạThị Kim Dung (2016), Đặng Thị Minh Nguyệt (2017). Các nghiên cứu về hiệu quả tài chính của tổ chức TCVM: Vanrosee & cộng sự (2009), Masawe (2013), El-Maksoud (2016), Njuguna (2013),Afude (2017), Nguyễn Kim Anh, Phí trọng Hiển, Quách Tường Vy, Đoàn Thái Sơn &Nguyễn Thị Tuyết Mai (2016), Nguyễn Đức Hải (2012), Phạm Bích Liên, Nguyễn QuỳnhPhương (2017), Nguyễn Kim Anh và cộng sự (2013) , Nguyễn Kim Anh, Lê Thanh Tâm,Nguyễn Mạnh Cường, Nguyễn Văn Thuyết & Nguyễn Thị Tuyết Mai (2014).2.1.4. Các nghiên cứu về mô hình nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính của trung giantài chính và tổ chức tài chính vi mô Mô hình hồi qui OLS gồm Đặng Thị Minh Nguyệt (2017), Njuguna (2013), NguyễnQuỳnh Phương (2017). Mô hình hồi qui dữ liệu bảng gồm Vanroose & cộng sự (2009), El-Maksoud (2016).2.2. Khoảng trống nghiên cứu và những giá trị khoa học, thực tiễn được vận dụng, kếthừa cho việc nghiên cứu luận án hợp lý nhất Thứ nhất, Khung lý thuyết về tổ chức tài chính vi mô chính thức Thứ hai, Khung lý thuyết về hiệu quả tài chính của tổ chức tài chính vi mô chính thức Thứ ba, Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá hiệu quả tài chính của các tổ chức TCVM chính thức Thứ tư, Sử dụng mô hình định lượng đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính3. Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu tâp trung tìm giải pháp để nâng cao hiệu quả tàichính của các tổ chức TCVM chính thức tại Việt Nam. - Mục tiêu cụ thể: (i) Hoàn thiện khung lý thuyết về tổ chức TCVM chính thức; (ii) Xây dựng khung lý thuyết về hiệu quả tài chính của tổ chức TCVM chính thức; (iii) Phân tích và đánh giá chính xác thực trạng hiệu quả tài chính của các tổ chứcTCVM chính thức tại Việt Nam; (iv) Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính của các tổ chức TCVMchính thức tại Việt Nam; (v) Đề xuất hệ thống giải pháp và khuyến nghị.4. Câu hỏi nghiên cứu o Tổ chức TCVM chính thức là gì? Sự khác biệt giữa tổ chức TCVM chính thức với tổ chức TCVM bán chính thức và phi chính thức? Hoạt động của các tổ chức TCVM chính ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Hiệu quả tài chính của các tổ chức tổ chức tài chính vi mô chính thức tại Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG PHAN THỊ HỒNG THẢO HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA CÁC TỔ CHỨCTÀI CHÍNH VI MÔ CHÍNH THỨC TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 9.34.02.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – 2019 CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI HỌC VIỆN NGÂN HÀNGNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. ĐINH XUÂN HẠNG 2. PGS. TS. PHẠM THỊ HOÀNG ANH Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3:Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp Học việntại Học viện Ngân hàng.Vào hồi …… giờ ngày …. tháng …. năm 2019.Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Học viện Ngân hàng - Thư viện Quốc gia Hà Nội, 2019 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu1.1. Yêu cầu nghiên cứu lý luận Hai thập kỷ qua đã chứng kiến sự thay đổi đáng kể trong hoạt động của các tổ chứcTCVM, trước sự giảm sút của các nguồn tài trợ đòi hỏi các tổ chức TCVM cần phải tìmcách để huy động các nguồn vốn từ bên ngoài thông qua con đường chính thức hóa. Do đó,để bù đắp được các khoản chi phí, đặc biệt là chi phí huy động, nhằm đảm bảo cung cấpdịch vụ phù hợp cho người nghèo một cách bền vững thì hiệu quả tài chính lại trở nên quantrọng hơn so với mục tiêu, tôn chỉ ban đầu.1.2. Yêu cầu nghiên cứu thực tiễn Tính đến thời điểm hiện tại mới chỉ có 4 tổ chức được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam(NHNN) cấp phép là TYM, tổ chức TCVM TNHH M7 (M7MFI), tổ chức TCVM TNHHThanh Hóa (Thanh Hóa MFI) và tổ chức TCVM TNHH một thành viên cho người lao độngnghèo tự tạo việc làm (CEP). Để nâng cao hiệu quả tài chính nhằm duy trì độ tự vững và tiếpcận cộng đồng, đòi hỏi phải có sự nghiên cứu, phân tích về thực trạng hiệu quả tài chính củacác tổ chức TCVM chính thức, đánh giá về các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính củacác tổ chức TCVM chính thức trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp và khuyến nghị nhằm nângcao hiệu quả tài chính của các tổ chức TCVM chính thức. Xuất phát từ thực tiễn đó, tác giảlựa chọn đề tài Hiệu quả tài chính của các tổ chức tổ chức tài chính vi mô chính thức tạiViệt Nam làm đề tài nghiên cứu.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu, khoảng trống trong lĩnh vực nghiên cứu và câu hỏinghiên cứu2.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu2.1.1. Các quan điểm về tài chính vi mô Được thể hiện trong các nghiên cứu: Ledgerwood (1998), ADB (2000), Trong Vi Ngo(2012) El-Makhoud (2016) hoặc Cgap (2012). Các nghiên cứu trong nước gồm nghiên cứucủa Nguyễn Đức Hải (2012), Đặng Thu Thủy (2017), Nguyễn Quỳnh Phương (2017),Nguyễn Kim Anh, Lê Thanh Tâm, Quách Tường Vi, Nguyễn Hồng Hạnh, Nguyễn HảiĐường & Nguyễn Thị Tuyết Mai (2013), Phạm Bích Liên (2016), Nguyễn Thái Hà (2016).2.1.2. Các nghiên cứu về tổ chức tài chính vi mô chính thức Được thể hiện trong các nghiên cứu: Ledgerwood (1998); Had, Skully & Pathan(2009); Vanrosee và DEspallier (2009); Kimando, Kihoro & Njogu (2012); Trong Vi Ngo(2012); Masawe (2013); El-Maksoud (2016) và Muriithi (2017); Nguyễn Đức Hải (2012),Nguyễn Quỳnh Phương (2017); ADB (2000), Mulunga (2010), Njuguna (2013); Nguyễn KimAnh và cộng sự (2013), Nguyễn Kim Anh và cộng sự (2014).2.1.3. Các nghiên cứu về hiệu quả tài chính của các trung gian tài chính và tổ chức tàichính vi mô 2 Các nghiên cứu về hiệu quả tài chính của các trung gian tài chính: Rose & Hudgins (2008), Nguyễn Việt Hùng (2008), Trương Thị Hoài Linh (2012), TạThị Kim Dung (2016), Đặng Thị Minh Nguyệt (2017). Các nghiên cứu về hiệu quả tài chính của tổ chức TCVM: Vanrosee & cộng sự (2009), Masawe (2013), El-Maksoud (2016), Njuguna (2013),Afude (2017), Nguyễn Kim Anh, Phí trọng Hiển, Quách Tường Vy, Đoàn Thái Sơn &Nguyễn Thị Tuyết Mai (2016), Nguyễn Đức Hải (2012), Phạm Bích Liên, Nguyễn QuỳnhPhương (2017), Nguyễn Kim Anh và cộng sự (2013) , Nguyễn Kim Anh, Lê Thanh Tâm,Nguyễn Mạnh Cường, Nguyễn Văn Thuyết & Nguyễn Thị Tuyết Mai (2014).2.1.4. Các nghiên cứu về mô hình nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính của trung giantài chính và tổ chức tài chính vi mô Mô hình hồi qui OLS gồm Đặng Thị Minh Nguyệt (2017), Njuguna (2013), NguyễnQuỳnh Phương (2017). Mô hình hồi qui dữ liệu bảng gồm Vanroose & cộng sự (2009), El-Maksoud (2016).2.2. Khoảng trống nghiên cứu và những giá trị khoa học, thực tiễn được vận dụng, kếthừa cho việc nghiên cứu luận án hợp lý nhất Thứ nhất, Khung lý thuyết về tổ chức tài chính vi mô chính thức Thứ hai, Khung lý thuyết về hiệu quả tài chính của tổ chức tài chính vi mô chính thức Thứ ba, Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá hiệu quả tài chính của các tổ chức TCVM chính thức Thứ tư, Sử dụng mô hình định lượng đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính3. Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu tâp trung tìm giải pháp để nâng cao hiệu quả tàichính của các tổ chức TCVM chính thức tại Việt Nam. - Mục tiêu cụ thể: (i) Hoàn thiện khung lý thuyết về tổ chức TCVM chính thức; (ii) Xây dựng khung lý thuyết về hiệu quả tài chính của tổ chức TCVM chính thức; (iii) Phân tích và đánh giá chính xác thực trạng hiệu quả tài chính của các tổ chứcTCVM chính thức tại Việt Nam; (iv) Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính của các tổ chức TCVMchính thức tại Việt Nam; (v) Đề xuất hệ thống giải pháp và khuyến nghị.4. Câu hỏi nghiên cứu o Tổ chức TCVM chính thức là gì? Sự khác biệt giữa tổ chức TCVM chính thức với tổ chức TCVM bán chính thức và phi chính thức? Hoạt động của các tổ chức TCVM chính ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Kinh tế Tài chính Ngân hàng Tài chính vi mô Tổ chức tài chính vi môGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 413 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
206 trang 298 2 0
-
174 trang 296 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 286 0 0 -
102 trang 286 0 0
-
228 trang 259 0 0
-
7 trang 246 0 0
-
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 223 0 0 -
32 trang 210 0 0