Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Huy động nguồn tài chính cho đào tạo nghề khu vực nông thôn Việt Nam
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 978.52 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án "Huy động nguồn tài chính cho đào tạo nghề khu vực nông thôn Việt Nam" được hoàn thành với mục tiêu nhằm nghiên cứu và làm rõ hơn các vấn đề lý luận cơ bản về đào tạo nghề khu vực nông thôn; nguồn tài chính và huy động nguồn tài chính cho đào tạo nghề khu vực nông thôn; kinh nghiệm về huy động nguồn tài chính cho đào tạo nghề khu vực nông thôn của một số quốc gia trên thế giới và rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Huy động nguồn tài chính cho đào tạo nghề khu vực nông thôn Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH TRỊNH THỊ THANH LOAN HUY ĐỘNG NGUỒN TÀI CHÍNH CHO ĐÀO TẠO NGHỀ KHU VỰC NÔNG THÔN VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài chính - Ngân hàng Mã số : 9.34.02.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2022 Công trình được hoàn thành tại Học viện Tài chính Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS,TS. Trần Xuân Hải 2. PGS,TS. Vũ Văn TùngPhản biện 1: ........................................................ .......................................................Phản biện 2: ........................................................ .......................................................Phản biện 3: ........................................................ ....................................................... Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp tại Học viện Tài chính Vào hồi...... giờ..... ngày....... tháng..... năm 20..... Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia và Thư viện Học viện Tài chính 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam có xuất phát từ nền sản xuất nông nghiệp là chủ yếu khi thực hiệncông nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước. Với đặc thù của một quốc gia nông nghiệp,Việt Nam có nguồn lao động dồi dào đặc biệt là nguồn lao động tại khu vực nông thônnhưng lao động qua đào tạo chiếm tỷ lệ rất thấp. Cơ cấu ngành nghề, cơ cấu trình độđào tạo mất cân đối nghiêm trọng và đặc biệt là chất lượng chưa đáp ứng được so vớiđòi hỏi của sản xuất và những biến động nhanh chóng của khoa học công nghệ và thịtrường lao động. Đào tạo nghề cho lao động tại khu vực nông thôn là sự nghiệp củaĐảng, Nhà nước, của các cấp, các ngành và xã hội nhằm nâng cao chất lượng lao độngnông thôn, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn.Nhà nước tăng cường đầu tư để đào tạo nghề cho lao động tại khu vực nông thôn, cóchính sách bảo đảm thực hiện công bằng xã hội về cơ hội học nghề đối với mọi laođộng khu vực nông thôn, khuyến khích, huy động và tạo điều kiện để toàn xã hội thamgia đào tạo nghề khu vực nông thôn. Đào tạo nghề khu vực nông thôn và huy động các nguồn tài chính cho đào tạonghề KVNT ở Việt Nam là một trong những vấn đề thời sự cấp thiết đã và đang đượcĐảng và Nhà nước quan tâm. Tuy vậy, thực tế huy động các nguồn tài chính cho đào tạonghề khu vực nông thôn vẫn còn những hạn chế và bất cập nhất định chưa đáp ứng đượcmục tiêu và yêu cầu đào tạo nghề khu vực nông thôn. Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài“Huy động nguồn tài chính cho đào tạo nghề khu vực nông thôn Việt Nam” làm luậnán tiến sĩ. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu Trên thế giới cũng như ở Việt Nam đã có các công trình nghiên cứu tiếp cậnnhững vấn đề về nội dung huy động, cơ chế huy động nguồn tài chính cho GDNN nóichung và huy động nguồn tài chính cho GDNN tại các cơ sở GDNN công lập nóiriêng. Tuy nhiên, trong các nghiên cứu còn thiếu vắng các công trình nghiên cứu mangtính lý luận về huy động nguồn tài chính cho đào tạo nghề khu vực nông thôn và thựctiễn về huy động nguồn tài chính cho đào tạo nghề KVNT Việt Nam từ góc độ của cơquan quản lý tài chính. Các công trình nghiên cứu trước đây dù đã có những thành 2công nhất định nhưng chưa mang tính hệ thống, toàn diện về huy động nguồn tài chínhcho đào tạo nghề KVNT Việt Nam. Vì vậy lựa chọn đề tài “Huy động nguồn tài chínhcho đào tạo nghề khu vực nông thôn Việt Nam” có tính độc lập, không trùng lắp vớibất cứ công trình nghiên cứu nào về nội dung, không gian, thời gian nghiên cứu.Những tham khảo về lý luận và thực tiễn ở các công trình nghiên cứu trước đượcnghiên cứu sinh tiếp thu, kế thừa và phát triển trong luận án; đảm bảo tính khoa học,phù hợp với các quy định hiện hành. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 3.1. Mục đích nghiên cứu Xây dựng quan điểm và đề xuất một số giải pháp huy động nguồn tài chính chođào tạo nghề khu vực nông thôn Việt Nam. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, tổng quan các công trình nghiên cứu về tài chính cho đào tạo nghề vàđào tạo nghề khu vực nông thôn, từ đó tìm ra khoảng trống để tiếp tục nghiên cứu vàlàm sáng tỏ thêm các vấn đề đang còn bỏ ngỏ. Thứ hai, nghiên cứu và làm rõ hơn các vấn đề lý luận cơ bản về đào tạo nghềkhu vực nông thôn; nguồn tài chính và huy động nguồn tài chính cho đào tạo nghề khuvực nông thôn; kinh nghiệm về huy động nguồn tài chính cho đào tạo nghề khu vựcnông ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Huy động nguồn tài chính cho đào tạo nghề khu vực nông thôn Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH TRỊNH THỊ THANH LOAN HUY ĐỘNG NGUỒN TÀI CHÍNH CHO ĐÀO TẠO NGHỀ KHU VỰC NÔNG THÔN VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài chính - Ngân hàng Mã số : 9.34.02.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2022 Công trình được hoàn thành tại Học viện Tài chính Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS,TS. Trần Xuân Hải 2. PGS,TS. Vũ Văn TùngPhản biện 1: ........................................................ .......................................................Phản biện 2: ........................................................ .......................................................Phản biện 3: ........................................................ ....................................................... Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp tại Học viện Tài chính Vào hồi...... giờ..... ngày....... tháng..... năm 20..... Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia và Thư viện Học viện Tài chính 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam có xuất phát từ nền sản xuất nông nghiệp là chủ yếu khi thực hiệncông nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước. Với đặc thù của một quốc gia nông nghiệp,Việt Nam có nguồn lao động dồi dào đặc biệt là nguồn lao động tại khu vực nông thônnhưng lao động qua đào tạo chiếm tỷ lệ rất thấp. Cơ cấu ngành nghề, cơ cấu trình độđào tạo mất cân đối nghiêm trọng và đặc biệt là chất lượng chưa đáp ứng được so vớiđòi hỏi của sản xuất và những biến động nhanh chóng của khoa học công nghệ và thịtrường lao động. Đào tạo nghề cho lao động tại khu vực nông thôn là sự nghiệp củaĐảng, Nhà nước, của các cấp, các ngành và xã hội nhằm nâng cao chất lượng lao độngnông thôn, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn.Nhà nước tăng cường đầu tư để đào tạo nghề cho lao động tại khu vực nông thôn, cóchính sách bảo đảm thực hiện công bằng xã hội về cơ hội học nghề đối với mọi laođộng khu vực nông thôn, khuyến khích, huy động và tạo điều kiện để toàn xã hội thamgia đào tạo nghề khu vực nông thôn. Đào tạo nghề khu vực nông thôn và huy động các nguồn tài chính cho đào tạonghề KVNT ở Việt Nam là một trong những vấn đề thời sự cấp thiết đã và đang đượcĐảng và Nhà nước quan tâm. Tuy vậy, thực tế huy động các nguồn tài chính cho đào tạonghề khu vực nông thôn vẫn còn những hạn chế và bất cập nhất định chưa đáp ứng đượcmục tiêu và yêu cầu đào tạo nghề khu vực nông thôn. Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài“Huy động nguồn tài chính cho đào tạo nghề khu vực nông thôn Việt Nam” làm luậnán tiến sĩ. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu Trên thế giới cũng như ở Việt Nam đã có các công trình nghiên cứu tiếp cậnnhững vấn đề về nội dung huy động, cơ chế huy động nguồn tài chính cho GDNN nóichung và huy động nguồn tài chính cho GDNN tại các cơ sở GDNN công lập nóiriêng. Tuy nhiên, trong các nghiên cứu còn thiếu vắng các công trình nghiên cứu mangtính lý luận về huy động nguồn tài chính cho đào tạo nghề khu vực nông thôn và thựctiễn về huy động nguồn tài chính cho đào tạo nghề KVNT Việt Nam từ góc độ của cơquan quản lý tài chính. Các công trình nghiên cứu trước đây dù đã có những thành 2công nhất định nhưng chưa mang tính hệ thống, toàn diện về huy động nguồn tài chínhcho đào tạo nghề KVNT Việt Nam. Vì vậy lựa chọn đề tài “Huy động nguồn tài chínhcho đào tạo nghề khu vực nông thôn Việt Nam” có tính độc lập, không trùng lắp vớibất cứ công trình nghiên cứu nào về nội dung, không gian, thời gian nghiên cứu.Những tham khảo về lý luận và thực tiễn ở các công trình nghiên cứu trước đượcnghiên cứu sinh tiếp thu, kế thừa và phát triển trong luận án; đảm bảo tính khoa học,phù hợp với các quy định hiện hành. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 3.1. Mục đích nghiên cứu Xây dựng quan điểm và đề xuất một số giải pháp huy động nguồn tài chính chođào tạo nghề khu vực nông thôn Việt Nam. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, tổng quan các công trình nghiên cứu về tài chính cho đào tạo nghề vàđào tạo nghề khu vực nông thôn, từ đó tìm ra khoảng trống để tiếp tục nghiên cứu vàlàm sáng tỏ thêm các vấn đề đang còn bỏ ngỏ. Thứ hai, nghiên cứu và làm rõ hơn các vấn đề lý luận cơ bản về đào tạo nghềkhu vực nông thôn; nguồn tài chính và huy động nguồn tài chính cho đào tạo nghề khuvực nông thôn; kinh nghiệm về huy động nguồn tài chính cho đào tạo nghề khu vựcnông ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kinh tế Tài chính Ngân hàng Sản xuất nông nghiệp Huy động nguồn tài chính Đào tạo nghề khu vực nông thônGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 376 1 0 -
174 trang 299 0 0
-
102 trang 287 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 286 0 0 -
228 trang 260 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 228 0 0 -
Cơ sở lý thuyết cho bài toán tối ưu hóa động sử dụng phân bổ nước cho mục tiêu tưới và phát điện
7 trang 206 0 0 -
27 trang 190 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Rủi ro rửa tiền trong hoạt động thanh toán quốc tế ở Việt Nam
86 trang 180 0 0 -
27 trang 170 0 0