Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu chiến lược sinh kế của các hộ dân ven biển tỉnh Thái Bình trong bối cảnh biến đổi khí hậu
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 839.73 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận án nhằm đánh giá thực trạng chiến lược sinh kế của các hộ dân ven biển tỉnh Thái Bình trong bối cảnh biến đổi khí hậu, đề xuất giải pháp nhằm cải thiện sinh kế của các hộ dân ven biển trên địa bàn tỉnh Thái Bình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu chiến lược sinh kế của các hộ dân ven biển tỉnh Thái Bình trong bối cảnh biến đổi khí hậu H C VI N NỌNG NGHI P VI T NAM ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ ĐỖ TH DI P ĐỖ TH DI P NGHIÊN CỨU CHIẾN LƯỢC SINH KẾCỦA HỘ DÂN VEN BIỂN TỈNH THÁI BÌNH TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỐI KHÍ HẬU Chuyên ngành: Kinh t phát triển Mã s : 9.31.01.05 TịM T T LU N ÁN TI N SĨ Hà Nội, 2020Công trình đư c hoàn thành tại: H C VI N NỌNG NGHI P VI T NAMNgười hướng d n khoa h c: GS.TS. Nguy n Văn SongPhản bi n 1: GS.TS Trần Th Đạt ậ Đại h c Kinh t qu c dânPhản bi n 2: PGS.TS Ngô Th Thu n ậ Hội Khoa h c Kinh tnông nghi p và Phát triển nông thôn Vi t NamPhản bi n 3: TS. Trần Văn Thể - Vi n Môi trường nông nghi pLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấpHọc viện, họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt NamVào hồi ..... ngày ..... tháng ..... năm 2020Có thể tìm hiểu Lu n án tại thư vi n: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam PH N 1. M Đ U1.1. TÍNH C P THI T C A LU N ÁN Vùng ven biển là nơi phát triển năng động, tập trung đông dân cư nhất thế giới.Theo nghiên cứu của Nguyễn Thọ Đ t & Vũ Thị Hoài Thu (2012), hiện có kho ng40% dân số thế giới, tương ứng với kho ng 3 tỉ ngư i sinh sống khu vực ven biển.Riêng châu Á, 60% trong tổng số 3,5 tỷ dân (tương ứng với 2,1 tỷ) sống dọc 62.800km b biển (Barbara et al., 2015). Việc tăng nhanh dân số khu vực ven biển đã thúcđẩy m nh mẽ quá trình sử dụng các diện tích hoang hóa và các lo i tài nguyên khácnhau d i đất này, t o ra nhiều lợi ích kinh tế như c i thiện hệ thống giao thông, pháttriển công nghiệp và đô thị, doanh thu từ du lịch và thực phẩm. So với các vùng sinh thái nông nghiệp khác, vùng ven biển là khu vực pháttriển năng động, nhưng đồng th i cũng là nơi chịu nhiều tác động từ tự nhiên, đặcbiệt là biến đổi khí hậu (BĐKH) trong những năm gần đây. Ngay c khi không ph iđối mặt với BĐKH, vùng ven biển đã ph i đối mặt với những áp lực hiện t i liênquan đến gia tăng dân số, ô nhiễm môi trư ng và c n kiệt tài nguyên. BĐKH vớicác biểu hiện th i tiết bất thư ng sẽ làm trầm trọng hơn những vấn đề hiện t i củakhu vực ven biển theo những cách khác nhau (Climate Change Science Program,2009), sinh kế của ngư i dân ven biển dựa vào nguồn tài nguyên nh y c m với th itiết do đó cũng bị nh hư ng nghiêm trọng. Việt Nam là nước có b biển dài với 3260 km, đứng thứ 27 thế giới. Cùng vớiIndonesia, Việt Nam là quốc gia điển hình cho việc di dân từ đất liền lấn ra biển, mậtđộ dân số bình quân vùng ven biển dao động từ 500 đến 2000 ngư i/km2, gấp 3 lần sovới bình quân chung của c nước. Việt Nam, đa số ngư i dân sống khu vực nôngthôn, miền núi và ven biển. Chiến lược sinh kế (CLSK) của họ, đặc biệt là CLSK củangư i dân nghèo (chủ yếu là trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy s n, và đánh bắt)phần lớn dựa vào điều kiện tự nhiên và th i tiết (Department for InternationalDevelopment - DFID, 2009). Vì vậy, rủi ro th i tiết sẽ là tr ng i lớn đối với chiến lượcgi m nghèo và phát triển bền vững. Hơn nữa, Việt Nam được dự đoán sẽ là một trongnhững quốc gia chịu nh hư ng nặng nề nhất b i BĐKH do có b biển dài, phụ thuộcnhiều vào nông nghiệp, trình độ phát triển thấp khu vực nông thôn (MCElwee, 2010).Trong bối c nh đó, sinh kế của cộng đồng ven biển Việt Nam sẽ bị nh hư ng rõ rệtnhất b i tác động bất lợi từ thiên nhiên bên c nh các áp lực môi trư ng hiện t i. Thái Bình là tỉnh ven biển thuộc vùng đồng bằng sông Hồng, có mật độ dân sốđông, tập trung phần lớn khu vực đồng bằng ven biển - nơi CLSK của ngư i dânchủ yếu dựa vào các nguồn tài nguyên nh y c m cao với dao động th i tiết, điển hìnhlà nuôi trồng và đánh bắt thủy h i s n (S Nông nghiệp và PTNT Thái Bình, 2019).Theo thống kê, các biểu hiện th i tiết bất thư ng diễn ra với tần suất nhiều hơn venbiển Thái Bình trong những năm gần đây. Cụ thể, bão và áp thấp nhiệt đới tăng gi mthất thư ng, giai đo n 1996 – 2004 số lượng các cơn bão và áp thấp nhiệt đới đổ bộvào Thái Bình có xu hướng gi m dần, nhưng l i có dấu hiệu tăng tr l i giai đo n2004 – 2016; độ mặn tăng sâu vào các cửa sông từ 15-20 km; mực nước biển tăngkho ng 2,9mm/năm giai đo n 1993-2010 (Cục Thống kê tỉnh Thái Bình, 2019). Dưới lăng kính phân tích sinh kế, có nhiều yếu tố nh hư ng đến CLSK nhưngBĐKH có thể được nhìn nhận như yếu tố chủ yếu gây ra tổn h i đến các CLSK ven 1biển thông qua quá trình chuyển đổi các điều kiện khí hậu quen thuộc theo mùa (Carew-Reid, 2007). Thực tế cho thấy các hộ dân ven biển Thái Bình đã ph i đối mặt với các tácđộng của BĐKH, điển hình là bão, lũ bất thư ng kết hợp với triều cư ng ngày càng tăng,các cơn bão phá hủy tài s n và nh hư ng tới nhiều ho t động và chiến lược sinh kế củacá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu chiến lược sinh kế của các hộ dân ven biển tỉnh Thái Bình trong bối cảnh biến đổi khí hậu H C VI N NỌNG NGHI P VI T NAM ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ ĐỖ TH DI P ĐỖ TH DI P NGHIÊN CỨU CHIẾN LƯỢC SINH KẾCỦA HỘ DÂN VEN BIỂN TỈNH THÁI BÌNH TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỐI KHÍ HẬU Chuyên ngành: Kinh t phát triển Mã s : 9.31.01.05 TịM T T LU N ÁN TI N SĨ Hà Nội, 2020Công trình đư c hoàn thành tại: H C VI N NỌNG NGHI P VI T NAMNgười hướng d n khoa h c: GS.TS. Nguy n Văn SongPhản bi n 1: GS.TS Trần Th Đạt ậ Đại h c Kinh t qu c dânPhản bi n 2: PGS.TS Ngô Th Thu n ậ Hội Khoa h c Kinh tnông nghi p và Phát triển nông thôn Vi t NamPhản bi n 3: TS. Trần Văn Thể - Vi n Môi trường nông nghi pLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấpHọc viện, họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt NamVào hồi ..... ngày ..... tháng ..... năm 2020Có thể tìm hiểu Lu n án tại thư vi n: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam PH N 1. M Đ U1.1. TÍNH C P THI T C A LU N ÁN Vùng ven biển là nơi phát triển năng động, tập trung đông dân cư nhất thế giới.Theo nghiên cứu của Nguyễn Thọ Đ t & Vũ Thị Hoài Thu (2012), hiện có kho ng40% dân số thế giới, tương ứng với kho ng 3 tỉ ngư i sinh sống khu vực ven biển.Riêng châu Á, 60% trong tổng số 3,5 tỷ dân (tương ứng với 2,1 tỷ) sống dọc 62.800km b biển (Barbara et al., 2015). Việc tăng nhanh dân số khu vực ven biển đã thúcđẩy m nh mẽ quá trình sử dụng các diện tích hoang hóa và các lo i tài nguyên khácnhau d i đất này, t o ra nhiều lợi ích kinh tế như c i thiện hệ thống giao thông, pháttriển công nghiệp và đô thị, doanh thu từ du lịch và thực phẩm. So với các vùng sinh thái nông nghiệp khác, vùng ven biển là khu vực pháttriển năng động, nhưng đồng th i cũng là nơi chịu nhiều tác động từ tự nhiên, đặcbiệt là biến đổi khí hậu (BĐKH) trong những năm gần đây. Ngay c khi không ph iđối mặt với BĐKH, vùng ven biển đã ph i đối mặt với những áp lực hiện t i liênquan đến gia tăng dân số, ô nhiễm môi trư ng và c n kiệt tài nguyên. BĐKH vớicác biểu hiện th i tiết bất thư ng sẽ làm trầm trọng hơn những vấn đề hiện t i củakhu vực ven biển theo những cách khác nhau (Climate Change Science Program,2009), sinh kế của ngư i dân ven biển dựa vào nguồn tài nguyên nh y c m với th itiết do đó cũng bị nh hư ng nghiêm trọng. Việt Nam là nước có b biển dài với 3260 km, đứng thứ 27 thế giới. Cùng vớiIndonesia, Việt Nam là quốc gia điển hình cho việc di dân từ đất liền lấn ra biển, mậtđộ dân số bình quân vùng ven biển dao động từ 500 đến 2000 ngư i/km2, gấp 3 lần sovới bình quân chung của c nước. Việt Nam, đa số ngư i dân sống khu vực nôngthôn, miền núi và ven biển. Chiến lược sinh kế (CLSK) của họ, đặc biệt là CLSK củangư i dân nghèo (chủ yếu là trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy s n, và đánh bắt)phần lớn dựa vào điều kiện tự nhiên và th i tiết (Department for InternationalDevelopment - DFID, 2009). Vì vậy, rủi ro th i tiết sẽ là tr ng i lớn đối với chiến lượcgi m nghèo và phát triển bền vững. Hơn nữa, Việt Nam được dự đoán sẽ là một trongnhững quốc gia chịu nh hư ng nặng nề nhất b i BĐKH do có b biển dài, phụ thuộcnhiều vào nông nghiệp, trình độ phát triển thấp khu vực nông thôn (MCElwee, 2010).Trong bối c nh đó, sinh kế của cộng đồng ven biển Việt Nam sẽ bị nh hư ng rõ rệtnhất b i tác động bất lợi từ thiên nhiên bên c nh các áp lực môi trư ng hiện t i. Thái Bình là tỉnh ven biển thuộc vùng đồng bằng sông Hồng, có mật độ dân sốđông, tập trung phần lớn khu vực đồng bằng ven biển - nơi CLSK của ngư i dânchủ yếu dựa vào các nguồn tài nguyên nh y c m cao với dao động th i tiết, điển hìnhlà nuôi trồng và đánh bắt thủy h i s n (S Nông nghiệp và PTNT Thái Bình, 2019).Theo thống kê, các biểu hiện th i tiết bất thư ng diễn ra với tần suất nhiều hơn venbiển Thái Bình trong những năm gần đây. Cụ thể, bão và áp thấp nhiệt đới tăng gi mthất thư ng, giai đo n 1996 – 2004 số lượng các cơn bão và áp thấp nhiệt đới đổ bộvào Thái Bình có xu hướng gi m dần, nhưng l i có dấu hiệu tăng tr l i giai đo n2004 – 2016; độ mặn tăng sâu vào các cửa sông từ 15-20 km; mực nước biển tăngkho ng 2,9mm/năm giai đo n 1993-2010 (Cục Thống kê tỉnh Thái Bình, 2019). Dưới lăng kính phân tích sinh kế, có nhiều yếu tố nh hư ng đến CLSK nhưngBĐKH có thể được nhìn nhận như yếu tố chủ yếu gây ra tổn h i đến các CLSK ven 1biển thông qua quá trình chuyển đổi các điều kiện khí hậu quen thuộc theo mùa (Carew-Reid, 2007). Thực tế cho thấy các hộ dân ven biển Thái Bình đã ph i đối mặt với các tácđộng của BĐKH, điển hình là bão, lũ bất thư ng kết hợp với triều cư ng ngày càng tăng,các cơn bão phá hủy tài s n và nh hư ng tới nhiều ho t động và chiến lược sinh kế củacá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế Chiến lược sinh kế nông nghiệp Hộ dân ven biển Sinh kế của các hộ dân ven biển Biến đổi khí hậuTài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 289 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 251 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
27 trang 214 0 0
-
13 trang 210 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 193 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 184 0 0 -
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 181 0 0 -
161 trang 180 0 0
-
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 166 0 0