Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu hoạt động tư vấn M&A doanh nghiệp Việt Nam hiện nay
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.39 MB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế "Nghiên cứu hoạt động tư vấn M&A doanh nghiệp Việt Nam hiện nay" được nghiên cứu với mục tiêu: Đánh giá thực trạng phát triển DVTV M&A tại Việt Nam từ góc nhìn các tổ chức cung cấp DVTV, chỉ ra những kết quả đạt được, những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân của các hạn chế đó; Hệ thống giải pháp nhằm phát triển DVTV M&A tại Việt Nam trên cơ sở thực trạng phát triển DVTV M&A và định hướng phát triển DVTV M&A.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu hoạt động tư vấn M&A doanh nghiệp Việt Nam hiện nayNGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ----- LƯƠNG MINH HÀ NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN M&A DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, 2024NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ----- LƯƠNG MINH HÀ NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN M&A DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 9340201 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. TÔ KIM NGỌC 2. PGS.TS. ĐỖ THỊ VÂN TRANG HÀ NỘI, 2024 LỜI MỞ ĐẦU1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu Trong xu thế phát triển và hội nhập ngày càng cao của nền kinh tế thị trường tại ViệtNam, các doanh nghiệp cần đến hoạt động mua bán và sáp nhập (M&A) như một lựa chọntất yếu trong số các phương án tái cấu trúc nhằm đạt các mục tiêu tăng trưởng và tạo ra giátrị vượt trội cho chủ sở hữu. Kể từ những thương vụ đầu tiên thực hiện vào khoảng năm1995, tính đến nay M&A đã có lịch sử gần 30 năm xuất hiện tại Việt Nam. Tổng giá trị cácthương vụ được công bố trong giai đoạn từ 2000 đến hết 2023 ước tính lên tới hơn 90,5 tỷUSD. Trong đó, riêng thương vụ sáp nhập ngược giữa Vinfast (Việt Nam) và Black SpadeAcquisition Co (Hong Kong) năm 2023 đã có giá trị ước tính 23 tỷ USD. Những chuyểnbiến này cho thấy vị trí và vai trò không thể thiếu của hoạt động M&A trong chu kỳ hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp cũng như xu thế phát triển của nền kinh tế hiện đại. Dịch vụ tư vấn M&A được hiểu là tập hợp các chiến lược, giải pháp cung cấp cho bênMua hoặc bên Bán theo yêu cầu nhằm giúp các bên hoàn tất thương vụ một cách hiệu quả vàthu về các lợi ích nhất định. Quá trình thực hiện một thương vụ M&A thường kéo dài và yêucầu sự tham gia của nhiều bên. Trong đó, các công ty tư vấn đóng vai trò hết sức quan trọngthể hiện ở nhiều mặt như (Bowers & Miller, 1990): người tìm kiếm các đối tác phù hợp,người kết nối thông tin, người giúp hoàn thành thương vụ hay người hỗ trợ cho thương vụđem lại giá trị cho cổ đông. Trong giai đoạn 1993 – 1996 tại Mỹ, bên Bán có sử dụng ngânhàng đầu tư (NHĐT) tư vấn sẽ thu về giá trị phụ trội trong giá bán (premium price) cao hơnmức thặng dư trung bình 31,6% so với mức 26,1% nếu không sử dụng dịch vụ tư vấn(DVTV); trong khi nếu bên Mua có sử dụng DVTV, chi phí phụ trội phải trả trong giá mua là30,3%, thấp hơn mức 32,3% của bên mua không sử dụng dịch vụ (Mạc Quang Huy, 2009). Tại các nước phát triển, các công ty tư vấn thường có mặt trong các thương vụ với tỷlệ rất cao, khi bên Mua và bên Bán thực hiện M&A, thường từ 80% trở lên. Tuy nhiên, tỷ lệnày tại Việt Nam vẫn ở mức thấp, theo số liệu thống kê Thomson Reuters, tỷ lệ sử dụng tưvấn M&A chưa đến 35% số các thương vụ M&A được công bố. Thêm vào đó, nội dung tưvấn chưa đa dạng, hiệu quả tư vấn đối với bên Mua chưa đạt kỳ vọng và thị phần cung cấpDVTV phần lớn vẫn thuộc về các công ty nước ngoài có trụ sở tại Việt Nam. Thực trạng đó là hệ quả do nhiều nguyên nhân. Các công ty Mua, công ty Bán khithực hiện giao dịch M&A chưa thực sự nhìn nhận đúng về vai trò của các công ty tư vấn,nhiều trường hợp đơn vị tư vấn chưa tạo được sự tin tưởng hoàn toàn do những đặc thù vềthông tin tại thị trường Việt Nam. Thêm vào đó, hiện nay các hoạt động tư vấn M&A củacông ty trong nước vẫn còn sơ khai, chưa có tổ chức đứng ra xếp hạng các trung gian nhưcác công ty tư vấn và điều này cũng là một trong các hạn chế của nước ta trong lộ trình nânghạng tiến đến thị trường mới nổi (emerging market). Những tồn tại đó đã dẫn tới hoạt độngtư vấn M&A nói chung và DVTV M&A nói riêng tại Việt Nam chưa phát triển và do vậy,phần nào chưa tạo động lực thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của hoạt động M&A và tỷ lệthất bại trong các thương vụ M&A tại Việt Nam vẫn ở mức cao, chiếm khoảng 60% sốthương vụ công bố, theo một khảo sát của KPMG (Hoàng Ngân, 2024). Phát triển DVTV M&A không chỉ có ý nghĩa đối với các công ty thực hiện M&A màcòn đối với sự phát triển của các dịch vụ NHĐT và sự hoàn thiện của thị trường tài chính.Tuy nhiên, các công trình tại Việt Nam chủ yếu nghiên cứu đối với hoạt động M&A nóichung, trong một số ngành nổi bật như tài chính – ngân hàng hay các công ty niêm yết ở cácgiai đoạn cụ thể hoặc khai thác các khía cạnh chuyên sâu như pháp lý, tài chính, quản trịcông ty hậu sáp nhập. Xuất phát từ những vấn đề lý luận và thực tiễn trên, nghiên cứu cơ sở luận về DVTVM&A, đánh giá thực trạng phát triển DVTV M&A tại Việt Nam, đánh giá mối liên hệ củaviệc sử dụng tư vấn với hiệu quả thương vụ M&A, đánh giá thực trạng các yếu tố ảnhhưởng đến nhu cầu sử dụng DVTV M&A trong các thương vụ M&A sẽ góp phần hìnhthành các cơ sở luận chuyên sâu và gợi ý các giải pháp, đề xuất kiến nghị nhằm phát triểnDVTV M&A tại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập. Từ đó, “Nghiên cứu hoạt động tư vấnM&A doanh nghiệp Việt Nam hiện nay” được lựa chọn làm đề tài luận án tiến sỹ.2. Mục tiêu nghiên cứu2.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Luận án nhằm thực hiện hai mục tiêu tổng quát như sau: Thứ nhất, đánh giá thực trạng phát triển DVTV M&A tại Việt Nam từ góc nhìn các tổchức cung cấp DVTV, chỉ ra những kết quả đạt được, những hạn chế còn tồn tại và nguyênnhân của các hạn chế đó. Thứ hai, đưa ra hệ thống giải pháp nhằm phát triển DVTV M&A tại Việt Nam trên cơ sởthực trạng phát triển DVTV M&A và định hướng phát triển DVTV M&A.2.2. Mục tiêu cụ thể Các mục tiêu nghiên cứu cụ thể nhằm đạt các mục tiêu nghiên cứu tổng quát như sau: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu hoạt động tư vấn M&A doanh nghiệp Việt Nam hiện nayNGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ----- LƯƠNG MINH HÀ NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN M&A DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, 2024NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ----- LƯƠNG MINH HÀ NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN M&A DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 9340201 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. TÔ KIM NGỌC 2. PGS.TS. ĐỖ THỊ VÂN TRANG HÀ NỘI, 2024 LỜI MỞ ĐẦU1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu Trong xu thế phát triển và hội nhập ngày càng cao của nền kinh tế thị trường tại ViệtNam, các doanh nghiệp cần đến hoạt động mua bán và sáp nhập (M&A) như một lựa chọntất yếu trong số các phương án tái cấu trúc nhằm đạt các mục tiêu tăng trưởng và tạo ra giátrị vượt trội cho chủ sở hữu. Kể từ những thương vụ đầu tiên thực hiện vào khoảng năm1995, tính đến nay M&A đã có lịch sử gần 30 năm xuất hiện tại Việt Nam. Tổng giá trị cácthương vụ được công bố trong giai đoạn từ 2000 đến hết 2023 ước tính lên tới hơn 90,5 tỷUSD. Trong đó, riêng thương vụ sáp nhập ngược giữa Vinfast (Việt Nam) và Black SpadeAcquisition Co (Hong Kong) năm 2023 đã có giá trị ước tính 23 tỷ USD. Những chuyểnbiến này cho thấy vị trí và vai trò không thể thiếu của hoạt động M&A trong chu kỳ hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp cũng như xu thế phát triển của nền kinh tế hiện đại. Dịch vụ tư vấn M&A được hiểu là tập hợp các chiến lược, giải pháp cung cấp cho bênMua hoặc bên Bán theo yêu cầu nhằm giúp các bên hoàn tất thương vụ một cách hiệu quả vàthu về các lợi ích nhất định. Quá trình thực hiện một thương vụ M&A thường kéo dài và yêucầu sự tham gia của nhiều bên. Trong đó, các công ty tư vấn đóng vai trò hết sức quan trọngthể hiện ở nhiều mặt như (Bowers & Miller, 1990): người tìm kiếm các đối tác phù hợp,người kết nối thông tin, người giúp hoàn thành thương vụ hay người hỗ trợ cho thương vụđem lại giá trị cho cổ đông. Trong giai đoạn 1993 – 1996 tại Mỹ, bên Bán có sử dụng ngânhàng đầu tư (NHĐT) tư vấn sẽ thu về giá trị phụ trội trong giá bán (premium price) cao hơnmức thặng dư trung bình 31,6% so với mức 26,1% nếu không sử dụng dịch vụ tư vấn(DVTV); trong khi nếu bên Mua có sử dụng DVTV, chi phí phụ trội phải trả trong giá mua là30,3%, thấp hơn mức 32,3% của bên mua không sử dụng dịch vụ (Mạc Quang Huy, 2009). Tại các nước phát triển, các công ty tư vấn thường có mặt trong các thương vụ với tỷlệ rất cao, khi bên Mua và bên Bán thực hiện M&A, thường từ 80% trở lên. Tuy nhiên, tỷ lệnày tại Việt Nam vẫn ở mức thấp, theo số liệu thống kê Thomson Reuters, tỷ lệ sử dụng tưvấn M&A chưa đến 35% số các thương vụ M&A được công bố. Thêm vào đó, nội dung tưvấn chưa đa dạng, hiệu quả tư vấn đối với bên Mua chưa đạt kỳ vọng và thị phần cung cấpDVTV phần lớn vẫn thuộc về các công ty nước ngoài có trụ sở tại Việt Nam. Thực trạng đó là hệ quả do nhiều nguyên nhân. Các công ty Mua, công ty Bán khithực hiện giao dịch M&A chưa thực sự nhìn nhận đúng về vai trò của các công ty tư vấn,nhiều trường hợp đơn vị tư vấn chưa tạo được sự tin tưởng hoàn toàn do những đặc thù vềthông tin tại thị trường Việt Nam. Thêm vào đó, hiện nay các hoạt động tư vấn M&A củacông ty trong nước vẫn còn sơ khai, chưa có tổ chức đứng ra xếp hạng các trung gian nhưcác công ty tư vấn và điều này cũng là một trong các hạn chế của nước ta trong lộ trình nânghạng tiến đến thị trường mới nổi (emerging market). Những tồn tại đó đã dẫn tới hoạt độngtư vấn M&A nói chung và DVTV M&A nói riêng tại Việt Nam chưa phát triển và do vậy,phần nào chưa tạo động lực thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của hoạt động M&A và tỷ lệthất bại trong các thương vụ M&A tại Việt Nam vẫn ở mức cao, chiếm khoảng 60% sốthương vụ công bố, theo một khảo sát của KPMG (Hoàng Ngân, 2024). Phát triển DVTV M&A không chỉ có ý nghĩa đối với các công ty thực hiện M&A màcòn đối với sự phát triển của các dịch vụ NHĐT và sự hoàn thiện của thị trường tài chính.Tuy nhiên, các công trình tại Việt Nam chủ yếu nghiên cứu đối với hoạt động M&A nóichung, trong một số ngành nổi bật như tài chính – ngân hàng hay các công ty niêm yết ở cácgiai đoạn cụ thể hoặc khai thác các khía cạnh chuyên sâu như pháp lý, tài chính, quản trịcông ty hậu sáp nhập. Xuất phát từ những vấn đề lý luận và thực tiễn trên, nghiên cứu cơ sở luận về DVTVM&A, đánh giá thực trạng phát triển DVTV M&A tại Việt Nam, đánh giá mối liên hệ củaviệc sử dụng tư vấn với hiệu quả thương vụ M&A, đánh giá thực trạng các yếu tố ảnhhưởng đến nhu cầu sử dụng DVTV M&A trong các thương vụ M&A sẽ góp phần hìnhthành các cơ sở luận chuyên sâu và gợi ý các giải pháp, đề xuất kiến nghị nhằm phát triểnDVTV M&A tại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập. Từ đó, “Nghiên cứu hoạt động tư vấnM&A doanh nghiệp Việt Nam hiện nay” được lựa chọn làm đề tài luận án tiến sỹ.2. Mục tiêu nghiên cứu2.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Luận án nhằm thực hiện hai mục tiêu tổng quát như sau: Thứ nhất, đánh giá thực trạng phát triển DVTV M&A tại Việt Nam từ góc nhìn các tổchức cung cấp DVTV, chỉ ra những kết quả đạt được, những hạn chế còn tồn tại và nguyênnhân của các hạn chế đó. Thứ hai, đưa ra hệ thống giải pháp nhằm phát triển DVTV M&A tại Việt Nam trên cơ sởthực trạng phát triển DVTV M&A và định hướng phát triển DVTV M&A.2.2. Mục tiêu cụ thể Các mục tiêu nghiên cứu cụ thể nhằm đạt các mục tiêu nghiên cứu tổng quát như sau: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kinh tế Hoạt động tư vấn M&A doanh nghiệp Mua bán và sáp nhập doanh nghiệp Tài chính ngân hàng Quản trị công ty hậu sáp nhậpTài liệu liên quan:
-
205 trang 438 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 391 1 0 -
174 trang 352 0 0
-
102 trang 318 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 315 0 0 -
206 trang 310 2 0
-
228 trang 275 0 0
-
32 trang 242 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 239 0 0 -
208 trang 225 0 0