Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển tài chính, cấu trúc tài chính và tăng trưởng kinh tế
Số trang: 35
Loại file: pdf
Dung lượng: 902.32 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu tổng quát của luận án "Phát triển tài chính, cấu trúc tài chính và tăng trưởng kinh tế" là nghiên cứu tác động của phát triển tài chính lên tăng trưởng kinh tế và mối quan hệ giữa cấu trúc tài chính với tăng trưởng kinh tế, từ đó luận án sẽ đúc kết và đưa ra các hàm ý chính sách quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững trên nền tảng phát triển tài chính và cấu trúc tài chính trong hệ thống tài chính tại các quốc gia.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển tài chính, cấu trúc tài chính và tăng trưởng kinh tế BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HUỲNH THỊ THÚY VY PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH, CẤU TRÚC TÀI CHÍNH VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP. HCM, Năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HUỲNH THỊ THÚY VY PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH, CẤU TRÚC TÀI CHÍNH VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 9.34.02.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN KHẮC QUỐC BẢO TP. HCM, Năm 2022Công trình được hoàn thành tại:Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí MinhNgười hướng dẫn khoa học:PGS. TS. Nguyễn Khắc Quốc BảoPhản biện 1: ................................................................................................................................................................Phản biện 2: ................................................................................................................................................................Phản biện 3: ................................................................................................................................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường họp tại..........................................................................................Vào hồi giờ ngày tháng nămCó thể tìm hiểu luận án tại thư viện: ................................ 1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU1.1. Đặt vấn đề Mối quan hệ giữa phát triển tài chính (PTTC) và tăng trưởng kinh tế (TTKT) luôn là một trong nhữngchủ đề được các nhà nghiên cứu quan tâm trong các cuộc thảo luận về học thuật và chính sách xuyên suốtnhiều thế kỷ qua. Mặc dù, các tài liệu học thuật nói chung về mối quan hệ giữa PTTC và TTKT đã có từ đầuthế kỷ 20, nhưng đáng ngạc nhiên cho đến nay vẫn chưa có sự đồng thuận nào về bất kỳ kết luận nào được đưara. Trong khi một số nghiên cứu cho thấy PTTC có tác động tích cực đến TTKT (Bist, 2018; Guru & Yadav,2019). Các nghiên cứu khác lại tìm thấy bằng chứng tác động tiêu cực hoặc không đáng kể của PTTC lênTTKT (Nili & Rastad, 2007; Naceur & Ghazouani, 2007; Kar và cộng sự, 2011; Naraya & Naraya, 2013). Saucuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008, dòng nghiên cứu mới nhấn mạnh sự phức tạp trong tác động củaPTTC lên TTKT, khi đề cập đến tính phi tuyến với tác động ngưỡng hoặc dạng hình chữ U ngược (Rousseau& Wachtel, 2011, Beck, 2014; Law & Singh, 2014; Rioja &Valev, 2014; Arcand và cộng sự, 2015; Samargandivà cộng sự, 2015; Ibrahim & Alagidede, 2018; Panizza, 2018; Swamy & Dharani, 2020). Liên kết giữa PTTCvà TTKT đã trở thành một câu đố phức tạp không chỉ trong nghiên cứu riêng lẻ của từng quốc gia mà đòi hỏicần có sự đánh giá đầy đủ hơn trong nghiên cứu của khu vực và toàn thế giới. Mặc dù, tăng trưởng bền vữngluôn được xem là mục tiêu cũng như là thách thức lớn đối với nhiều quốc gia, thì các cuộc khủng hoảng đãlàm cho tình hình tồi tệ hơn. Vì vậy, các quốc gia phải đối mặt với nhiều thách thức lớn để hòa nhập vào nềnkinh tế chung của thế giới, đặc biệt khi mà tốc độ toàn cầu hóa ngày càng phát triển hơn và năng động hơn.Do đó, một vấn đề được đặt ra là liệu rằng PTTC có còn quan trọng đối với TTKT nữa hay không, và tác độngthật sự của PTTC lên TTKT là gì. Là tác động tích cực lên TTKT hay ngược lại TTKT bị ảnh hưởng bất lợibởi việc có “quá nhiều tài chính” hay không? Bên cạnh PTTC, một chủ đề cũng được các học giả quan tâm khi phân tích mối quan hệ giữa tài chính– tăng trưởng là cấu trúc tài chính (CTTC). Nếu như các nghiên cứu trước đây khi phân tích TTKT có sự xuấthiện của CTTC chủ yếu là xem xét riêng lẻ hệ thống tài chính hoặc dựa trên ngân hàng hoặc dựa trên thị trườngsẽ thúc đẩy TTKT. Hoặc mở rộng hơn là thay vì hình thức cấu trúc của hệ thống tài chính, đó là chất lượngchung của hệ thống tài chính, dịch vụ tài chính và hệ thống pháp luật có ảnh hưởng đến TTKT. Tuy nhiên, gầnđây xuất hiện đề xuất đưa quan điểm của chủ nghĩa cấu trúc mới để giải thích mối quan hệ giữa CTTC vàTTKT (Lin & Monga, 2010; Cull & Xu, 2013; Demir & Hall, 2017). Khi đó, một vấn đề được đặt ra là CTTCtối ưu của mỗi quốc gia là gì, và có phải mỗi một quốc gia trong quá trình phát triển, CTTC dựa trên ngânhàng hoặc dựa trên thị trường xuyên suốt cả quá trình, hay là tùy vào từng giai đoạn của sự phát triển sẽ có sựthay đổi trong việc chuyển đổi CTTC trong hệ thống tài chính của mỗi quốc gia. Và nếu điều này thật sự diễnra, đây được xem là một thách thức đối v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển tài chính, cấu trúc tài chính và tăng trưởng kinh tế BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HUỲNH THỊ THÚY VY PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH, CẤU TRÚC TÀI CHÍNH VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP. HCM, Năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HUỲNH THỊ THÚY VY PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH, CẤU TRÚC TÀI CHÍNH VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 9.34.02.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN KHẮC QUỐC BẢO TP. HCM, Năm 2022Công trình được hoàn thành tại:Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí MinhNgười hướng dẫn khoa học:PGS. TS. Nguyễn Khắc Quốc BảoPhản biện 1: ................................................................................................................................................................Phản biện 2: ................................................................................................................................................................Phản biện 3: ................................................................................................................................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường họp tại..........................................................................................Vào hồi giờ ngày tháng nămCó thể tìm hiểu luận án tại thư viện: ................................ 1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU1.1. Đặt vấn đề Mối quan hệ giữa phát triển tài chính (PTTC) và tăng trưởng kinh tế (TTKT) luôn là một trong nhữngchủ đề được các nhà nghiên cứu quan tâm trong các cuộc thảo luận về học thuật và chính sách xuyên suốtnhiều thế kỷ qua. Mặc dù, các tài liệu học thuật nói chung về mối quan hệ giữa PTTC và TTKT đã có từ đầuthế kỷ 20, nhưng đáng ngạc nhiên cho đến nay vẫn chưa có sự đồng thuận nào về bất kỳ kết luận nào được đưara. Trong khi một số nghiên cứu cho thấy PTTC có tác động tích cực đến TTKT (Bist, 2018; Guru & Yadav,2019). Các nghiên cứu khác lại tìm thấy bằng chứng tác động tiêu cực hoặc không đáng kể của PTTC lênTTKT (Nili & Rastad, 2007; Naceur & Ghazouani, 2007; Kar và cộng sự, 2011; Naraya & Naraya, 2013). Saucuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008, dòng nghiên cứu mới nhấn mạnh sự phức tạp trong tác động củaPTTC lên TTKT, khi đề cập đến tính phi tuyến với tác động ngưỡng hoặc dạng hình chữ U ngược (Rousseau& Wachtel, 2011, Beck, 2014; Law & Singh, 2014; Rioja &Valev, 2014; Arcand và cộng sự, 2015; Samargandivà cộng sự, 2015; Ibrahim & Alagidede, 2018; Panizza, 2018; Swamy & Dharani, 2020). Liên kết giữa PTTCvà TTKT đã trở thành một câu đố phức tạp không chỉ trong nghiên cứu riêng lẻ của từng quốc gia mà đòi hỏicần có sự đánh giá đầy đủ hơn trong nghiên cứu của khu vực và toàn thế giới. Mặc dù, tăng trưởng bền vữngluôn được xem là mục tiêu cũng như là thách thức lớn đối với nhiều quốc gia, thì các cuộc khủng hoảng đãlàm cho tình hình tồi tệ hơn. Vì vậy, các quốc gia phải đối mặt với nhiều thách thức lớn để hòa nhập vào nềnkinh tế chung của thế giới, đặc biệt khi mà tốc độ toàn cầu hóa ngày càng phát triển hơn và năng động hơn.Do đó, một vấn đề được đặt ra là liệu rằng PTTC có còn quan trọng đối với TTKT nữa hay không, và tác độngthật sự của PTTC lên TTKT là gì. Là tác động tích cực lên TTKT hay ngược lại TTKT bị ảnh hưởng bất lợibởi việc có “quá nhiều tài chính” hay không? Bên cạnh PTTC, một chủ đề cũng được các học giả quan tâm khi phân tích mối quan hệ giữa tài chính– tăng trưởng là cấu trúc tài chính (CTTC). Nếu như các nghiên cứu trước đây khi phân tích TTKT có sự xuấthiện của CTTC chủ yếu là xem xét riêng lẻ hệ thống tài chính hoặc dựa trên ngân hàng hoặc dựa trên thị trườngsẽ thúc đẩy TTKT. Hoặc mở rộng hơn là thay vì hình thức cấu trúc của hệ thống tài chính, đó là chất lượngchung của hệ thống tài chính, dịch vụ tài chính và hệ thống pháp luật có ảnh hưởng đến TTKT. Tuy nhiên, gầnđây xuất hiện đề xuất đưa quan điểm của chủ nghĩa cấu trúc mới để giải thích mối quan hệ giữa CTTC vàTTKT (Lin & Monga, 2010; Cull & Xu, 2013; Demir & Hall, 2017). Khi đó, một vấn đề được đặt ra là CTTCtối ưu của mỗi quốc gia là gì, và có phải mỗi một quốc gia trong quá trình phát triển, CTTC dựa trên ngânhàng hoặc dựa trên thị trường xuyên suốt cả quá trình, hay là tùy vào từng giai đoạn của sự phát triển sẽ có sựthay đổi trong việc chuyển đổi CTTC trong hệ thống tài chính của mỗi quốc gia. Và nếu điều này thật sự diễnra, đây được xem là một thách thức đối v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kinh tế Tài chính Ngân hàng Phát triển tài chính Cấu trúc tài chính Tăng trưởng kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 723 3 0 -
11 trang 446 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 336 0 0
-
102 trang 308 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 302 0 0 -
228 trang 272 0 0
-
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 248 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 247 0 0 -
27 trang 210 0 0