Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Phát triển thị trường trái phiếu Chính phủ Việt Nam trong bối cảnh hội nhập tài chính
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 321.36 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích cơ bản của luận án này là phân tích thực trạng phát triển của thị trường TPCP Việt Nam bao gồm thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp. Từ đó đánh giá mức độ phát triển của thị trường TPCP Việt Nam trong bối cảnh HNTC, chỉ ra những ưu điểm, tồn tại, hạn chế và nguyên nhân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Phát triển thị trường trái phiếu Chính phủ Việt Nam trong bối cảnh hội nhập tài chínhNGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG --------------------------- TRẦN THỊ THU HƯƠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP TÀI CHÍNH TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, 2019NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG -------------------------- TRẦN THỊ THU HƯƠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP TÀI CHÍNH CHUYÊN NGÀNH : TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SỐ : 62.34.02.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. TÔ KIM NGỌC 2. PGS.TS. TRẦN ĐĂNG KHÂM HÀ NỘI, 2019 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Được hình thành từ những năm 1990, thị trường TPCP Việt Nam mặc dù rađời muộn hơn so với các nước trong khu vực và trên thế giới, nhưng cũng đã cónhững thành công nhất định, trở thành một kênh huy động vốn quan trọng cho ngânsách nhà nước và cho đầu tư phát triển. Tuy nhiên, thị trường TPCP vẫn tồn tạinhiều hạn chế, chưa phát triển tương xứng với tiềm năng. Quy mô thị trường cònnhỏ, thị trường chủ yếu phát triển theo chiều rộng mà chưa có chiều sâu. Nhiều vấnđề còn tồn tại như hàng hoá trên thị trường còn đơn giản, cơ sở nhà đầu tư kém đadạng, cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu của sự phát triển. Thị trường TPCP vẫnchưa thực hiện được vai trò thị trường chuẩn, làm tham chiếu cho các bộ phận kháccủa thị trường tài chính. Thêm vào đó, nền kinh tế Việt Nam nói chung và thị trườngtài chính nói riêng đang trong quá trình hội nhập rất nhanh thông qua hàng loạt cáchiệp định thương mại vừa được ký kết. Hội nhập tài chính (HNTC) khu vực và thếgiới đem lại nhiều lợi ích, và cả những thách thức cho thị trường tài chính còn nontrẻ của Việt Nam. Trước tình hình đó, thị trường TPCP cần có những bước phát triểnhơn nữa nhằm đáp ứng với yêu cầu hội nhập và tận dụng được những lợi ích màHNTC đem lại. Nhận thấy sự cần thiết của việc phát triển thị trường TPCP ViệtNam, nghiên cứu sinh đã lựa chọn đề tài: “Phát triển thị trường trái phiếu Chính phủViệt Nam trong bối cảnh hội nhập tài chính” làm đề tài luận án tiến sĩ nhằm nghiêncứu và đóng góp cơ sở luận về phát triển thị trường TPCP trong bối cảnh hội nhậptài chính, đồng thời đánh giá thực trạng thị trường TPCP Việt Nam đặt trong điềukiện HNTC, từ đó gợi ý một số giải pháp phát triển thị trường này. 2. Mục tiêu nghiên cứu Các mục tiêu chính của luận án là: - Xây dựng khung lý thuyết về phát triển thị trường trái phiếu Chính phủtrong bối cảnh hội nhập tài chính - Phân tích thực trạng phát triển của thị trường TPCP Việt Nam, từ đó đánhgiá mức độ phát triển của thị trường TPCP Việt Nam trong bối cảnh hội nhập tàichính. - Xây dựng mô hình kinh tế lượng xác định các nhân tố, chiều ảnh hưởng vàmức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự phát triển của thị trường TPCP. 2 - Đề xuất các giải pháp nhằm phát triển thị trường TPCP Việt Nam trong bốicảnh hội nhập tài chính. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu chính của luận án là phát triển thị trường trái phiếuChính phủ. - Phạm vi nghiên cứu về không gian: Thị trường TPCP Việt Nam bao gồmcả thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp Phạm vi nghiên cứu về thời gian: luận án nghiên cứu thị trường TPCP ViệtNam từ khi thị trường hình thành, tuy nhiên tập trung chủ yếu giai đoạn 2000-2017. 4. Những đóng góp mới của luận án Về mặt lý thuyết- Luận án đã hệ thống cơ sở luận về thị trường TPCP, hội nhập tài chính và pháttriển thị trường TPCP dưới tác động của HNTC.- Luận án xây dựng một bộ chỉ tiêu đánh giá sự phát triển của thị trường TPCP gắnvới vấn đề HNTC. Đây là điểm mới quan trọng của luận án. Về mặt thực tiễn- Luận án đã phân tích toàn diện thực trạng thị trường TPCP Việt Nam trên tất cảcác khía cạnh dưới tác động của hội nhập tài chính.- Luận án đã đánh giá mức độ phát triển của thị trường TPCP Việt Nam trong bốicảnh HNTC sử dụng bộ tiêu chí đánh giá sự phát triển đã xây dựng ở phần lý thuyết,chỉ ra những kết quả đạt được, hạn chế, nguyên nhân làm cơ sở cho giải pháp đưa raở chương 5.- Luận án cũng chỉ ra các nhân tố và mức độ tác động của từng nhân tố đến sự pháttriển của thị trường TPCP trong bối cảnh HNTC dựa vào nghiên cứu thực nghiệm.- Cuối cùng, kết hợp kết quả nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn, luận án đã đề xuấtmột số giải pháp nhằm phát triển thị trường TPCP Việt Nam trong bối cảnh HNTC. 5. Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận án gồm 5 chương: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận về phát triển thị trường trái phiếu Chính phủ trongbối cảnh hội nhập tài chính Chương 3: Thực trạng phát triển thị trường trái phiếu Chính phủ Việt Namtrong bối cảnh hội nhập tài chính 3 Chương 4: Mô hình kiểm định các nhân tố tác động tới sự phát triển của thịtrường trái phiếu Chính phủ trong bối cảnh hội nhập tài chính Chương 5: Giải pháp phát triển thị trường trái phiếu Chính phủ Việt Namtrong bối cảnh hội nhập tài chính CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1. Tổng quan nghiên cứu 1.1.1. Tổng quan nghiên cứu nước ngoài ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Phát triển thị trường trái phiếu Chính phủ Việt Nam trong bối cảnh hội nhập tài chínhNGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG --------------------------- TRẦN THỊ THU HƯƠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP TÀI CHÍNH TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, 2019NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG -------------------------- TRẦN THỊ THU HƯƠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP TÀI CHÍNH CHUYÊN NGÀNH : TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SỐ : 62.34.02.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. TÔ KIM NGỌC 2. PGS.TS. TRẦN ĐĂNG KHÂM HÀ NỘI, 2019 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Được hình thành từ những năm 1990, thị trường TPCP Việt Nam mặc dù rađời muộn hơn so với các nước trong khu vực và trên thế giới, nhưng cũng đã cónhững thành công nhất định, trở thành một kênh huy động vốn quan trọng cho ngânsách nhà nước và cho đầu tư phát triển. Tuy nhiên, thị trường TPCP vẫn tồn tạinhiều hạn chế, chưa phát triển tương xứng với tiềm năng. Quy mô thị trường cònnhỏ, thị trường chủ yếu phát triển theo chiều rộng mà chưa có chiều sâu. Nhiều vấnđề còn tồn tại như hàng hoá trên thị trường còn đơn giản, cơ sở nhà đầu tư kém đadạng, cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu của sự phát triển. Thị trường TPCP vẫnchưa thực hiện được vai trò thị trường chuẩn, làm tham chiếu cho các bộ phận kháccủa thị trường tài chính. Thêm vào đó, nền kinh tế Việt Nam nói chung và thị trườngtài chính nói riêng đang trong quá trình hội nhập rất nhanh thông qua hàng loạt cáchiệp định thương mại vừa được ký kết. Hội nhập tài chính (HNTC) khu vực và thếgiới đem lại nhiều lợi ích, và cả những thách thức cho thị trường tài chính còn nontrẻ của Việt Nam. Trước tình hình đó, thị trường TPCP cần có những bước phát triểnhơn nữa nhằm đáp ứng với yêu cầu hội nhập và tận dụng được những lợi ích màHNTC đem lại. Nhận thấy sự cần thiết của việc phát triển thị trường TPCP ViệtNam, nghiên cứu sinh đã lựa chọn đề tài: “Phát triển thị trường trái phiếu Chính phủViệt Nam trong bối cảnh hội nhập tài chính” làm đề tài luận án tiến sĩ nhằm nghiêncứu và đóng góp cơ sở luận về phát triển thị trường TPCP trong bối cảnh hội nhậptài chính, đồng thời đánh giá thực trạng thị trường TPCP Việt Nam đặt trong điềukiện HNTC, từ đó gợi ý một số giải pháp phát triển thị trường này. 2. Mục tiêu nghiên cứu Các mục tiêu chính của luận án là: - Xây dựng khung lý thuyết về phát triển thị trường trái phiếu Chính phủtrong bối cảnh hội nhập tài chính - Phân tích thực trạng phát triển của thị trường TPCP Việt Nam, từ đó đánhgiá mức độ phát triển của thị trường TPCP Việt Nam trong bối cảnh hội nhập tàichính. - Xây dựng mô hình kinh tế lượng xác định các nhân tố, chiều ảnh hưởng vàmức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự phát triển của thị trường TPCP. 2 - Đề xuất các giải pháp nhằm phát triển thị trường TPCP Việt Nam trong bốicảnh hội nhập tài chính. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu chính của luận án là phát triển thị trường trái phiếuChính phủ. - Phạm vi nghiên cứu về không gian: Thị trường TPCP Việt Nam bao gồmcả thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp Phạm vi nghiên cứu về thời gian: luận án nghiên cứu thị trường TPCP ViệtNam từ khi thị trường hình thành, tuy nhiên tập trung chủ yếu giai đoạn 2000-2017. 4. Những đóng góp mới của luận án Về mặt lý thuyết- Luận án đã hệ thống cơ sở luận về thị trường TPCP, hội nhập tài chính và pháttriển thị trường TPCP dưới tác động của HNTC.- Luận án xây dựng một bộ chỉ tiêu đánh giá sự phát triển của thị trường TPCP gắnvới vấn đề HNTC. Đây là điểm mới quan trọng của luận án. Về mặt thực tiễn- Luận án đã phân tích toàn diện thực trạng thị trường TPCP Việt Nam trên tất cảcác khía cạnh dưới tác động của hội nhập tài chính.- Luận án đã đánh giá mức độ phát triển của thị trường TPCP Việt Nam trong bốicảnh HNTC sử dụng bộ tiêu chí đánh giá sự phát triển đã xây dựng ở phần lý thuyết,chỉ ra những kết quả đạt được, hạn chế, nguyên nhân làm cơ sở cho giải pháp đưa raở chương 5.- Luận án cũng chỉ ra các nhân tố và mức độ tác động của từng nhân tố đến sự pháttriển của thị trường TPCP trong bối cảnh HNTC dựa vào nghiên cứu thực nghiệm.- Cuối cùng, kết hợp kết quả nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn, luận án đã đề xuấtmột số giải pháp nhằm phát triển thị trường TPCP Việt Nam trong bối cảnh HNTC. 5. Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận án gồm 5 chương: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận về phát triển thị trường trái phiếu Chính phủ trongbối cảnh hội nhập tài chính Chương 3: Thực trạng phát triển thị trường trái phiếu Chính phủ Việt Namtrong bối cảnh hội nhập tài chính 3 Chương 4: Mô hình kiểm định các nhân tố tác động tới sự phát triển của thịtrường trái phiếu Chính phủ trong bối cảnh hội nhập tài chính Chương 5: Giải pháp phát triển thị trường trái phiếu Chính phủ Việt Namtrong bối cảnh hội nhập tài chính CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1. Tổng quan nghiên cứu 1.1.1. Tổng quan nghiên cứu nước ngoài ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Kinh tế Tài chính Ngân hàng Thị trường trái phiếu Chính phủ Cấu trúc thị trường trái phiếu chính phủGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 429 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 331 0 0
-
102 trang 307 0 0
-
206 trang 304 2 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 301 0 0 -
228 trang 272 0 0
-
32 trang 229 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 224 0 0 -
208 trang 217 0 0