Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Quản lý tài chính hoạt động khoa học và công nghệ đối với các Học viện trực thuộc Bộ Quốc phòng
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 825.11 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án "Quản lý tài chính hoạt động khoa học và công nghệ đối với các Học viện trực thuộc Bộ Quốc phòng" được hoàn thành với mục tiêu nhằm đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quản lý tài chính hoạt động khoa học và công nghệ đối với các học viện trực thuộc Bộ Quốc phòng đến năm 2025, tầm nhìn 2030.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Quản lý tài chính hoạt động khoa học và công nghệ đối với các Học viện trực thuộc Bộ Quốc phòngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH ---------------- ĐỒNG THỊ PHƯƠNG NGAQUẢN LÝ TÀI CHÍNH HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐỐI VỚI CÁC HỌC VIỆN TRỰC THUỘC BỘ QUỐC PHÒNG Chuyên ngành : Tài chính - Ngân hàng Mã số : 9.34.02.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ HÀ NỘI - 2021 Công trình được hoàn thành tại HỌC VIỆN TÀI CHÍNH ----------------Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS., TS. Ngô Thanh Hoàng 2. PGS., TS. Vũ Văn TùngPhản biện 1: ........................................................... ............................................................Phản biện 2: ........................................................... ............................................................Phản biện 3: ........................................................... ............................................................Luận án sẽ đượ bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp Học việnĐịa điểm: Phòng bảo vệ luận án tiến sỹ, phòng.....................Thời gian vào hồi ......... giờ ......... ngày ......... tháng ......... năm 2021Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam. - Thư viện Học viện Tài chính. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận án Trong các học viện trực thuộc Bộ Quốc phòng thì giảng dạy vànghiên cứu khoa học là hai nhiệm vụ trọng tâm. Nguồn kinh phí bố trícho hoạt động khoa học và công nghệ của các Học viện trực thuộc BộQuốc phòng chủ yếu từ nguồn ngân sách nhà nước cấp; phương thứcphân bổ dựa vào đề xuất từ dưới lên; đầu tư cho khoa học và côngnghệ còn dàn trải; với kinh phí hạn hẹp, các trường chủ yếu dành kinhphí cho nghiên cứu đề tài cấp cơ sở; nghiên cứu các đề tài cấp ngành,Bộ và cấp quốc gia còn ít; việc sử dụng các Quỹ phát triển khoa họcvà công nghệ chưa hiệu quả; công tác kiểm tra, giám sát tài chính hoạtđộng khoa học và công nghệ chưa trọng tâm. Tình hình trên do nhiều nguyên nhân, trong đó có các nguyênnhân như: việc áp dụng quản lý ngân sách nhà nước vẫn theo các yếutố đầu vào, phương thức phân bổ ngân sách nhà nước vẫn dựa vào đềxuất từ dưới lên; hệ thống Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ cáccấp chưa được xây dựng và phát triển đúng mức, chưa phát huy hiệuquả cao; nhận thức và năng lực của cán bộ làm công tác kiểm tra,giám sát tài chính hoạt động khoa học và công nghệ đối với các họcviện trực thuộc Bộ Quốc phòng chưa đáp ứng được yêu cầu. Vì vậy,việc lựa chọn đề tài “Quản lý tài chính hoạt động khoa học và côngnghệ đối với các Học viện trực thuộc Bộ Quốc phòng” có ý nghĩacấp thiết cả về lý luận và thực tiễn. 2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tàiluận án Trên thế giới cũng như tại Việt Nam đã có nhiều công trìnhnghiên cứu khá toàn diện và sâu sắc về cơ chế tự chủ, tự chịu tráchnhiệm, giải pháp tài chính phát triển hoạt động khoa học và công nghệ 2nói chung hoặc cơ chế tài chính đối với hoạt động khoa học và côngnghệ trong các trường đại học công lập ở Việt Nam. Lý luận và thựctiễn về quản lý tài chính hoạt động khoa học và công nghệ đã đượcmột số các công trình đề cập đến nhưng chưa nghiên cứu gắn vớinhững đặc thù riêng về thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệtrong giáo dục đào tạo và thực hiện nhiệm vụ quân sự, quốc phòng.Nội dung quản lý tài chính chưa nghiên cứu một cách đầy đủ trên cácmặt: quản lý nguồn tài chính (từ ngân sách nhà nước cấp trực tiếp vàcấp gián tiếp qua quỹ khoa học và công nghệ); quản lý phân bổ và sửdụng nguồn tài chính; kiểm tra, thanh tra, kiểm toán tài chính hoạtđộng khoa học và công nghệ trong mối quan hệ tác động qua lại giữacơ quan chủ quản (Nhà nước, Bộ Quốc phòng) và các học viện trựcthuộc Bộ Quốc phòng. Vì vậy, việc đặt vấn đề nghiên cứu đề tài luậnán không trùng lặp với các đề tài đã nghiên cứu trước đây. 3. Mục đích, nhiệm vụ và câu hỏi nghiên cứu của luận án 3.1. Mục đích nghiên cứu, Đề xuất một số giải pháp hoàn thiệnquản lý tài chính hoạt động khoa học và công nghệ đối với các họcviện trực thuộc Bộ Quốc phòng đến năm 2025, tầm nhìn 2030. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của luận án - Hệ thống hóa và làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về quản lýtài chính hoạt động khoa học và công nghệ đối với các cơ sở giáo dụcđại học trong quân đội. - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý tài chính hoạtđộng khoa học và công nghệ đối với các học viện trực thuộc Bộ Quốcphòng giai đoạn 2016-2020. - Đề xuất các nhóm giả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Quản lý tài chính hoạt động khoa học và công nghệ đối với các Học viện trực thuộc Bộ Quốc phòngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH ---------------- ĐỒNG THỊ PHƯƠNG NGAQUẢN LÝ TÀI CHÍNH HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐỐI VỚI CÁC HỌC VIỆN TRỰC THUỘC BỘ QUỐC PHÒNG Chuyên ngành : Tài chính - Ngân hàng Mã số : 9.34.02.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ HÀ NỘI - 2021 Công trình được hoàn thành tại HỌC VIỆN TÀI CHÍNH ----------------Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS., TS. Ngô Thanh Hoàng 2. PGS., TS. Vũ Văn TùngPhản biện 1: ........................................................... ............................................................Phản biện 2: ........................................................... ............................................................Phản biện 3: ........................................................... ............................................................Luận án sẽ đượ bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp Học việnĐịa điểm: Phòng bảo vệ luận án tiến sỹ, phòng.....................Thời gian vào hồi ......... giờ ......... ngày ......... tháng ......... năm 2021Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam. - Thư viện Học viện Tài chính. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận án Trong các học viện trực thuộc Bộ Quốc phòng thì giảng dạy vànghiên cứu khoa học là hai nhiệm vụ trọng tâm. Nguồn kinh phí bố trícho hoạt động khoa học và công nghệ của các Học viện trực thuộc BộQuốc phòng chủ yếu từ nguồn ngân sách nhà nước cấp; phương thứcphân bổ dựa vào đề xuất từ dưới lên; đầu tư cho khoa học và côngnghệ còn dàn trải; với kinh phí hạn hẹp, các trường chủ yếu dành kinhphí cho nghiên cứu đề tài cấp cơ sở; nghiên cứu các đề tài cấp ngành,Bộ và cấp quốc gia còn ít; việc sử dụng các Quỹ phát triển khoa họcvà công nghệ chưa hiệu quả; công tác kiểm tra, giám sát tài chính hoạtđộng khoa học và công nghệ chưa trọng tâm. Tình hình trên do nhiều nguyên nhân, trong đó có các nguyênnhân như: việc áp dụng quản lý ngân sách nhà nước vẫn theo các yếutố đầu vào, phương thức phân bổ ngân sách nhà nước vẫn dựa vào đềxuất từ dưới lên; hệ thống Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ cáccấp chưa được xây dựng và phát triển đúng mức, chưa phát huy hiệuquả cao; nhận thức và năng lực của cán bộ làm công tác kiểm tra,giám sát tài chính hoạt động khoa học và công nghệ đối với các họcviện trực thuộc Bộ Quốc phòng chưa đáp ứng được yêu cầu. Vì vậy,việc lựa chọn đề tài “Quản lý tài chính hoạt động khoa học và côngnghệ đối với các Học viện trực thuộc Bộ Quốc phòng” có ý nghĩacấp thiết cả về lý luận và thực tiễn. 2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tàiluận án Trên thế giới cũng như tại Việt Nam đã có nhiều công trìnhnghiên cứu khá toàn diện và sâu sắc về cơ chế tự chủ, tự chịu tráchnhiệm, giải pháp tài chính phát triển hoạt động khoa học và công nghệ 2nói chung hoặc cơ chế tài chính đối với hoạt động khoa học và côngnghệ trong các trường đại học công lập ở Việt Nam. Lý luận và thựctiễn về quản lý tài chính hoạt động khoa học và công nghệ đã đượcmột số các công trình đề cập đến nhưng chưa nghiên cứu gắn vớinhững đặc thù riêng về thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệtrong giáo dục đào tạo và thực hiện nhiệm vụ quân sự, quốc phòng.Nội dung quản lý tài chính chưa nghiên cứu một cách đầy đủ trên cácmặt: quản lý nguồn tài chính (từ ngân sách nhà nước cấp trực tiếp vàcấp gián tiếp qua quỹ khoa học và công nghệ); quản lý phân bổ và sửdụng nguồn tài chính; kiểm tra, thanh tra, kiểm toán tài chính hoạtđộng khoa học và công nghệ trong mối quan hệ tác động qua lại giữacơ quan chủ quản (Nhà nước, Bộ Quốc phòng) và các học viện trựcthuộc Bộ Quốc phòng. Vì vậy, việc đặt vấn đề nghiên cứu đề tài luậnán không trùng lặp với các đề tài đã nghiên cứu trước đây. 3. Mục đích, nhiệm vụ và câu hỏi nghiên cứu của luận án 3.1. Mục đích nghiên cứu, Đề xuất một số giải pháp hoàn thiệnquản lý tài chính hoạt động khoa học và công nghệ đối với các họcviện trực thuộc Bộ Quốc phòng đến năm 2025, tầm nhìn 2030. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của luận án - Hệ thống hóa và làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về quản lýtài chính hoạt động khoa học và công nghệ đối với các cơ sở giáo dụcđại học trong quân đội. - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý tài chính hoạtđộng khoa học và công nghệ đối với các học viện trực thuộc Bộ Quốcphòng giai đoạn 2016-2020. - Đề xuất các nhóm giả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kinh tế Tài chính Ngân hàng Quản lý tài chính Hoạt động khoa học và công nghệGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 335 0 0
-
Sử dụng vốn đầu tư hiệu quả: Nhìn từ Hàn Quốc
8 trang 334 0 0 -
26 trang 332 2 0
-
102 trang 308 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 302 0 0 -
2 trang 279 0 0
-
228 trang 272 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 247 0 0 -
27 trang 209 0 0