Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 343.03 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận án nhằm đề xuất, định hướng và giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp tại các NHTM và các biện pháp kiểm tra giám sát danh mục cho vay của các NHTM Việt Nam nhằm tối đa hóa lợi nhuận với mức độ rủi ro có thể chấp nhận được.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp tại các ngân hàng thương mại Việt Nam12LỜI MỞ ĐẦUMuốn đạt được mục tiêu này, nhằm hạn chế rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệpvà khắc phục những hạn chế, bất cập trên, ngoài việc thống nhất tư duy, coi quản trị rủiro là một nghiệp vụ, văn hóa của NHTM; coi quản trị danh mục vay vốn mà trước hếtcho vay doanh nghiệp là “đột phá khâu”, điểm mấu chốt trong hệ thống quản trị rủi rotín dụng ngân hàng, thì cần thiết phải xây dựng và thống nhất về nguyên tắc, nội dung,phân tích thực trạng của quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp trong thời gianqua để tìm ra những giải pháp có hiệu quả vừa có tính trước mắt (tương lai gần), vừa cótính lâu dài (tương lai xa) đảm bảo sự tồn tại phát triển của NHTM Việt Nam theo kịpcác NHTM khác trong khu vực và thế giới. Đồng thời để NHTM Việt Nam vừa mangtính hiện đại theo chuẩn mực quốc tế Basel I, Basel II, Basel III, vừa mang đậm đà bảnsắc văn hóa dân tộc Việt Nam, với đặc thù của các doanh nghiệp Việt Nam góp phầnvào việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển, tăng GDP đến hai con số, tạo ra nhiều việc làmgóp phần ổn định và phát triển kinh tế xã hội Việt Nam.Muốn vậy, chúng ta phải xây dựng và thực thi các chiến lược, các chính sáchquản lý và kinh doanh tín dụng đối với doanh nghiệp nhằm đạt được mục tiêu an toàn,hiệu quả và phát triển bền vững. Xuất phát từ thực tiễn trên, việc nghiên cứu đánh giáđúng thực trạng và tìm ra các giải pháp phù hợp, khả thi nhằm tăng cường hoàn thiệnnâng cao hiệu quả quản trị rủi ro và phù hợp với thông lệ quốc tế trong hoạt động kinhdoanh của cá NHTM. Do vậy, tác giả chọn đề tài nghiên cứu là: “Quản trị rủi ro tíndụng đối với doanh nghiệp tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam”2. Mục tiêu nghiên cứuThứ nhất: Hệ thống hóa và góp phần làm rõ hơn cơ sở lý thuyết về quản trị rủi rotín dụng đối với doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh của các NHTM ViệtNam;Phân tích đánh giá thực tiễn thực trạng quản trị rủi ro tín dụng đối với doanhnghiệp tại NHTM Việt Nam giai đoạn 2012-2017, từ đó đánh giá những kết quả đạtđược, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế đó;Thứ hai, đề xuất, định hướng và giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng đốivới doanh nghiệp tại các NHTM và các biện pháp kiểm tra giám sát danh mục cho vay củacác NHTM Việt Nam nhằm tối đa hóa lợi nhuận với mức độ rủi ro có thể chấp nhận được.3. Câu hỏi nghiên cứu3.1. Câu hỏi quản lýNhững giải pháp nào nhằm tăng cường hoàn thiện và hiệu quả cho quản trị rủiro tín dụng đối với doanh nghiệp tại các NHTM Việt Nam?3.2. Câu hỏi nghiên cứu- Bức tranh thực trạng của quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp củaNHTM Việt Nam là gì? Hạn chế cơ bản và nguyên nhân của những hạn chế đó?- Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng tạo thành các nhântố tác động đến quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp tại các NHTM Việt Nam?- Các NHTM Việt Nam cần thực hiện những giải pháp nào để tăng cường quảntrị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp? Hiệu quả của việc thành lập VAMC và Nghịquyết 42/2017/QH14?- Chính phủ và NHNN Việt Nam cần điều chỉnh, thay đổi, bổ sung những điềukiện, chính sách gì cho hoạt động quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp?1. Tính cấp thiết của đề tàiSau khoảng thời gian 30 năm đổi mới hoạt động các ngân hàng ở Việt Nam bắtđầu bằng Nghị định 53-HĐBT ngày 26/3/1988 về tổ chức bộ máy ngân hàng Nhà nướcViệt Nam. Có thể chia hoạt động và sự phát triển của các Ngân hàng thương mại ViệtNam (NHTM) làm 3 giai đoạn (1988-> 1996-1997; 1997-> 2007-2008; 2008-> 20162017). Qua các giai đoạn các NHTM ngày càng đúc rút kinh nghiệm, tăng cường đổimới và hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro nâng cao năng lực quản trị rủi ro nhất làquản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp bởi dư nợ cho vay doanh nghiệp chiếm67% tổng dư nợ của toàn hệ thống ngân hàng, trong đó tập trung vào doanh nghiệp nhànước 16,9%, 12 tập đoàn kinh tế lớn 8,76%. Đây chính là “chiếc túi” chứa đựng rủi rotín dụng đối với doanh nghiệp của hệ thống NHTM.Theo đánh giá của các tổ chức tiền tệ thế giới (IMF) và ngân hàng thế giới (WB)cũng như Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và các NHTM về việc quản trị rủiro tín dụng đối với doanh nghiệp Việt Nam: (1) chưa thực sự được quan tâm, coi trọngđúng mức; (2) chưa tiếp cận với thông lệ quốc tế; (3) hệ thống văn bản và hành langpháp lý về tỷ lệ an toàn vốn và tỷ lệ dự trữ bắt buộc của Ngân hàng nhà nước Việt Namđối với NHTM tuy không ngừng chỉnh sửa bổ sung, hoàn thiện, song chưa thực sự bềnvững và lâu dài, chưa có nền tảng vững chắc và chưa thực sự có tác dụng hiệu quả tronghoạt động các NHTM; (4) hoạt động quản trị rủi ro các NHTM chưa bài bản, chưa cóchiến lược cụ thể, nhất là quản trị rủi ro tín dụng đối với các đối tượng cho vay khác nhaunhư doanh nghiệp, cá nhân, tiêu dùng, bất động sản... đều chưa được hình thành và vậnhành trong NHTM: vừa có hiệu quả, vừa có tính đặc thù cho từng NHTM vừa phù hợp vớithông lệ và chuẩn mực quốc tế; (5) hệ thống công nghệ thông tin chưa bắt kịp xu thế, nhiềuNHTM còn hoạt động trên nền tảng Core banking lạc hậu, phụ thuộc quá nhiều vào nhàcung cấp; (6) trình độ chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ cán bộ ngân hàngchưa đáp ứng yêu cầu; (7) Mặt khác do xuất phát điểm của các NHTM thấp so với trungbình khu vực nên việc các NHTM tập trung đến mở rộng tín dụng và tăng cường lợi nhuậnđược xem là ưu tiên hàng đầu. Điểm này dẫn đến quản trị rủi ro tín dụng đối với doanhnghiệp hầu như bỏ ngỏ, thậm chí còn mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp dưới chuẩn,lệch chuẩn... Đã đến lúc quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp tại các NHTM khôngchỉ là quyền lời nghĩa vụ mà là việc hoán đổi các NHTM.Rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp trong hoạt động NHTM đã tác động và ảnhhưởng rất lớn đến kết quả kinh doanh, đến lợi nhuận cũng như đến tồn vong của mộtNHTM và từ đó làm ảnh hưởng xấu đến sự phá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp tại các ngân hàng thương mại Việt Nam12LỜI MỞ ĐẦUMuốn đạt được mục tiêu này, nhằm hạn chế rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệpvà khắc phục những hạn chế, bất cập trên, ngoài việc thống nhất tư duy, coi quản trị rủiro là một nghiệp vụ, văn hóa của NHTM; coi quản trị danh mục vay vốn mà trước hếtcho vay doanh nghiệp là “đột phá khâu”, điểm mấu chốt trong hệ thống quản trị rủi rotín dụng ngân hàng, thì cần thiết phải xây dựng và thống nhất về nguyên tắc, nội dung,phân tích thực trạng của quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp trong thời gianqua để tìm ra những giải pháp có hiệu quả vừa có tính trước mắt (tương lai gần), vừa cótính lâu dài (tương lai xa) đảm bảo sự tồn tại phát triển của NHTM Việt Nam theo kịpcác NHTM khác trong khu vực và thế giới. Đồng thời để NHTM Việt Nam vừa mangtính hiện đại theo chuẩn mực quốc tế Basel I, Basel II, Basel III, vừa mang đậm đà bảnsắc văn hóa dân tộc Việt Nam, với đặc thù của các doanh nghiệp Việt Nam góp phầnvào việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển, tăng GDP đến hai con số, tạo ra nhiều việc làmgóp phần ổn định và phát triển kinh tế xã hội Việt Nam.Muốn vậy, chúng ta phải xây dựng và thực thi các chiến lược, các chính sáchquản lý và kinh doanh tín dụng đối với doanh nghiệp nhằm đạt được mục tiêu an toàn,hiệu quả và phát triển bền vững. Xuất phát từ thực tiễn trên, việc nghiên cứu đánh giáđúng thực trạng và tìm ra các giải pháp phù hợp, khả thi nhằm tăng cường hoàn thiệnnâng cao hiệu quả quản trị rủi ro và phù hợp với thông lệ quốc tế trong hoạt động kinhdoanh của cá NHTM. Do vậy, tác giả chọn đề tài nghiên cứu là: “Quản trị rủi ro tíndụng đối với doanh nghiệp tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam”2. Mục tiêu nghiên cứuThứ nhất: Hệ thống hóa và góp phần làm rõ hơn cơ sở lý thuyết về quản trị rủi rotín dụng đối với doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh của các NHTM ViệtNam;Phân tích đánh giá thực tiễn thực trạng quản trị rủi ro tín dụng đối với doanhnghiệp tại NHTM Việt Nam giai đoạn 2012-2017, từ đó đánh giá những kết quả đạtđược, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế đó;Thứ hai, đề xuất, định hướng và giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng đốivới doanh nghiệp tại các NHTM và các biện pháp kiểm tra giám sát danh mục cho vay củacác NHTM Việt Nam nhằm tối đa hóa lợi nhuận với mức độ rủi ro có thể chấp nhận được.3. Câu hỏi nghiên cứu3.1. Câu hỏi quản lýNhững giải pháp nào nhằm tăng cường hoàn thiện và hiệu quả cho quản trị rủiro tín dụng đối với doanh nghiệp tại các NHTM Việt Nam?3.2. Câu hỏi nghiên cứu- Bức tranh thực trạng của quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp củaNHTM Việt Nam là gì? Hạn chế cơ bản và nguyên nhân của những hạn chế đó?- Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng tạo thành các nhântố tác động đến quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp tại các NHTM Việt Nam?- Các NHTM Việt Nam cần thực hiện những giải pháp nào để tăng cường quảntrị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp? Hiệu quả của việc thành lập VAMC và Nghịquyết 42/2017/QH14?- Chính phủ và NHNN Việt Nam cần điều chỉnh, thay đổi, bổ sung những điềukiện, chính sách gì cho hoạt động quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp?1. Tính cấp thiết của đề tàiSau khoảng thời gian 30 năm đổi mới hoạt động các ngân hàng ở Việt Nam bắtđầu bằng Nghị định 53-HĐBT ngày 26/3/1988 về tổ chức bộ máy ngân hàng Nhà nướcViệt Nam. Có thể chia hoạt động và sự phát triển của các Ngân hàng thương mại ViệtNam (NHTM) làm 3 giai đoạn (1988-> 1996-1997; 1997-> 2007-2008; 2008-> 20162017). Qua các giai đoạn các NHTM ngày càng đúc rút kinh nghiệm, tăng cường đổimới và hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro nâng cao năng lực quản trị rủi ro nhất làquản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp bởi dư nợ cho vay doanh nghiệp chiếm67% tổng dư nợ của toàn hệ thống ngân hàng, trong đó tập trung vào doanh nghiệp nhànước 16,9%, 12 tập đoàn kinh tế lớn 8,76%. Đây chính là “chiếc túi” chứa đựng rủi rotín dụng đối với doanh nghiệp của hệ thống NHTM.Theo đánh giá của các tổ chức tiền tệ thế giới (IMF) và ngân hàng thế giới (WB)cũng như Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và các NHTM về việc quản trị rủiro tín dụng đối với doanh nghiệp Việt Nam: (1) chưa thực sự được quan tâm, coi trọngđúng mức; (2) chưa tiếp cận với thông lệ quốc tế; (3) hệ thống văn bản và hành langpháp lý về tỷ lệ an toàn vốn và tỷ lệ dự trữ bắt buộc của Ngân hàng nhà nước Việt Namđối với NHTM tuy không ngừng chỉnh sửa bổ sung, hoàn thiện, song chưa thực sự bềnvững và lâu dài, chưa có nền tảng vững chắc và chưa thực sự có tác dụng hiệu quả tronghoạt động các NHTM; (4) hoạt động quản trị rủi ro các NHTM chưa bài bản, chưa cóchiến lược cụ thể, nhất là quản trị rủi ro tín dụng đối với các đối tượng cho vay khác nhaunhư doanh nghiệp, cá nhân, tiêu dùng, bất động sản... đều chưa được hình thành và vậnhành trong NHTM: vừa có hiệu quả, vừa có tính đặc thù cho từng NHTM vừa phù hợp vớithông lệ và chuẩn mực quốc tế; (5) hệ thống công nghệ thông tin chưa bắt kịp xu thế, nhiềuNHTM còn hoạt động trên nền tảng Core banking lạc hậu, phụ thuộc quá nhiều vào nhàcung cấp; (6) trình độ chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ cán bộ ngân hàngchưa đáp ứng yêu cầu; (7) Mặt khác do xuất phát điểm của các NHTM thấp so với trungbình khu vực nên việc các NHTM tập trung đến mở rộng tín dụng và tăng cường lợi nhuậnđược xem là ưu tiên hàng đầu. Điểm này dẫn đến quản trị rủi ro tín dụng đối với doanhnghiệp hầu như bỏ ngỏ, thậm chí còn mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp dưới chuẩn,lệch chuẩn... Đã đến lúc quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp tại các NHTM khôngchỉ là quyền lời nghĩa vụ mà là việc hoán đổi các NHTM.Rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp trong hoạt động NHTM đã tác động và ảnhhưởng rất lớn đến kết quả kinh doanh, đến lợi nhuận cũng như đến tồn vong của mộtNHTM và từ đó làm ảnh hưởng xấu đến sự phá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Kinh tế Quản trị rủi ro tín dụng Tín dụng cho doanh nghiệp Rủi ro tín dụngGợi ý tài liệu liên quan:
-
102 trang 308 0 0
-
Xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
6 trang 254 1 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 247 0 0 -
27 trang 210 0 0
-
27 trang 155 0 0
-
78 trang 152 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
Lý thuyết, bài tập và bài giải Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Minh Kiều
299 trang 147 4 0 -
27 trang 139 0 0
-
Báo cáo tốt nghiệp: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI TRONG THỜI GIAN QUA
21 trang 133 0 0