Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Tác động của ngành du lịch đến tăng trưởng kinh tế ở tỉnh Thừa Thiên Huế
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 709.53 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế "Tác động của ngành du lịch đến tăng trưởng kinh tế ở tỉnh Thừa Thiên Huế" nghiên cứu về tác động kinh tế của du lịch và tác động của ngành du lịch lên nền kinh tế, tác động của ngành du lịch đến tăng trưởng kinh tế và những vấn đề đặt ra cần được nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Tác động của ngành du lịch đến tăng trưởng kinh tế ở tỉnh Thừa Thiên Huế ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT NGUYỄN HỒ MINH TRANG TÁC ĐỘNG CỦA NGÀNH DU LỊCHĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: Kinh tế học Mã số: 62.31.03.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh, 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT NGUYỄN HỒ MINH TRANG TÁC ĐỘNG CỦA NGÀNH DU LỊCHĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: Kinh tế học Mã số: 62.31.03.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. NGUYỄN TIẾN DŨNG 2. TS. HOÀNG MINH TUẤN TP. Hồ Chí Minh, 2014Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Kinh tế - Luật - ĐHQG-HCMNgười hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS NGUYỄN TIẾN DŨNG, Trường Đại họcKinh tế - Luật, ĐHQG-HCMNgười hướng dẫn khoa học 2: TS. HOÀNG MINH TUẤN, Trường Đại học Kinhtế - Luật, ĐHQG-HCMPhản biện độc lập 1: PGS.TS LÊ BẢO LÂM, Trường Đại học Mở Tp.HCMPhản biện độc lập 2: PGS.TS NGUYỄN HỒNG SƠN, Trường Đại học Kinh tế,ĐHQG Hà NộiPhản biện 1: PGS.TS NGUYỄN TRỌNG HOÀI, Trường Đại học Kinh tế Tp.HCMPhản biện 2: PGS.TS NGUYỄN CHÍ HẢI, Trường Đại học Kinh tế - Luật, ĐHQG-HCMPhản biện 3: TS. NGUYỄN VĂN HÓA, Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCMLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án họp tại………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………vào lúc ……….ngày…….. tháng……. năm…..…Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:- Thư viện trung tâm ĐHQG-HCM- Thư viện Khoa học Tổng hợp Tp. HCM- Thư viện Trường Đại học Kinh tế - Luật – ĐHQG-HCM 1 MỞ ĐẦU1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Nằm ở khu vực Bắc Trung Bộ, Thừa Thiên Huế (TTH) là địa phương có hệthống tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn phong phú, đa dạng và riêng có màtrước hết phải kể đến hệ thống quần thể di tích Cố đô và nhã nhạc cung đình Huế đãđược Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Nhân Văn của Liên hiệp quốc công nhận là disản văn hóa vật thể và phi vật thể thế giới. Đó là nguồn tài nguyên du lịch vô giá, tạonên những sản phẩm du lịch đặc trưng và khác biệt - thế mạnh không chỉ của riêngTTH mà còn có ý nghĩa đối với sự phát triển của du lịch Việt Nam. Tính đến hết năm 2012, ngành du lịch TTH đã đón và phục vụ 2.544 triệu lượtkhách; doanh thu du lịch đạt 2.210 tỷ đồng, tăng hơn 33% so với năm trước; lĩnh vựckhách sạn, nhà hàng đóng góp 6% vào GDP của tỉnh; thu NSNN du lịch chiếm 0,98%trong tổng thu ngân sách toàn tỉnh; số việc làm trực tiếp mà ngành du lịch tạo ra chiếm6,35% tổng lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế,… Tuy nhiên, theo phântích của Ban Kinh tế - Ngân sách Hội đồng nhân dân tỉnh trong kỳ họp cuối năm 2009,mũi nhọn kinh tế du lịch của TTH đóng góp cho tăng trưởng kinh tế của địa phươngchỉ 0,37% trong mức tăng trưởng chung 11,2% của tỉnh [15]; đồng thời, ngành du lịchchỉ đóng góp vào ngân sách khoảng 30 tỷ đồng chiếm gần 0,76% trong tổng thu ngânsách của tỉnh là 3.925 tỷ đồng. Trong bối cảnh đó, một câu hỏi lớn đang đặt ra: Vì saomột tỉnh có nhiều tiềm năng và lợi thế để phát triển ngành du lịch so với các địaphương khác nhưng ngành du lịch của TTH lại phát triển không tương xứng và mứcđóng góp vào tăng trưởng kinh tế và ngân sách tỉnh mỗi năm ở mức rất thấp? Vì vậy,tác giả đã lựa chọn đề tài “Tác động của ngành du lịch đến tăng trưởng kinh tế ởtỉnh Thừa Thiên Huế” làm luận án tiến sĩ kinh tế.2. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1. Nhóm công trình nghiên cứu về tác động kinh tế của du lịch và tác độngcủa ngành du lịch lên nền kinh tế 2.2. Nhóm công trình nghiên cứu về tác động của ngành du lịch đến tăngtrưởng kinh tế 2.3. Những vấn đề đặt ra cần được nghiên cứu Thực tiễn cho thấy, tỉnh TTH có nhiều tiềm năng và thế mạnh để phát triển ngànhdu lịch so với các địa phương khác. Tuy nhiên, theo phân tích của Ban Kinh tế - Ngânsách Hội đồng nhân dân tỉnh trong kỳ họp cuối năm 2009, mũi nhọn kinh tế du lịchcủa TTH đóng góp cho tăng trưởng kinh tế của địa phương chỉ 0,37% trong mức tăngtrưởng chung 11,2% [15]. Câu hỏi đặt ra như sau: vì sao du lịch là thế mạnh, là ngànhkinh tế mũi nhọn nhưng lại đóng góp quá thấp vào tăng trưởng kinh tế? Hay là docông tác thống kê chưa chuẩn hoặc chưa đầy đủ nên đóng góp của ngành du lịch vàotăng trưởng kinh tế ở TTH còn ở mức thấp? Thực chất 0,37% là đóng góp của toànngành du lịch hay là đóng góp của một lĩnh vực nào đó trong ngành du lịch vào tăngtrưởng kinh tế? Vì vậy, cần thiết phải làm sáng tỏ mức độ tác động của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Tác động của ngành du lịch đến tăng trưởng kinh tế ở tỉnh Thừa Thiên Huế ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT NGUYỄN HỒ MINH TRANG TÁC ĐỘNG CỦA NGÀNH DU LỊCHĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: Kinh tế học Mã số: 62.31.03.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh, 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT NGUYỄN HỒ MINH TRANG TÁC ĐỘNG CỦA NGÀNH DU LỊCHĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: Kinh tế học Mã số: 62.31.03.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. NGUYỄN TIẾN DŨNG 2. TS. HOÀNG MINH TUẤN TP. Hồ Chí Minh, 2014Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Kinh tế - Luật - ĐHQG-HCMNgười hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS NGUYỄN TIẾN DŨNG, Trường Đại họcKinh tế - Luật, ĐHQG-HCMNgười hướng dẫn khoa học 2: TS. HOÀNG MINH TUẤN, Trường Đại học Kinhtế - Luật, ĐHQG-HCMPhản biện độc lập 1: PGS.TS LÊ BẢO LÂM, Trường Đại học Mở Tp.HCMPhản biện độc lập 2: PGS.TS NGUYỄN HỒNG SƠN, Trường Đại học Kinh tế,ĐHQG Hà NộiPhản biện 1: PGS.TS NGUYỄN TRỌNG HOÀI, Trường Đại học Kinh tế Tp.HCMPhản biện 2: PGS.TS NGUYỄN CHÍ HẢI, Trường Đại học Kinh tế - Luật, ĐHQG-HCMPhản biện 3: TS. NGUYỄN VĂN HÓA, Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCMLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án họp tại………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………vào lúc ……….ngày…….. tháng……. năm…..…Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:- Thư viện trung tâm ĐHQG-HCM- Thư viện Khoa học Tổng hợp Tp. HCM- Thư viện Trường Đại học Kinh tế - Luật – ĐHQG-HCM 1 MỞ ĐẦU1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Nằm ở khu vực Bắc Trung Bộ, Thừa Thiên Huế (TTH) là địa phương có hệthống tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn phong phú, đa dạng và riêng có màtrước hết phải kể đến hệ thống quần thể di tích Cố đô và nhã nhạc cung đình Huế đãđược Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Nhân Văn của Liên hiệp quốc công nhận là disản văn hóa vật thể và phi vật thể thế giới. Đó là nguồn tài nguyên du lịch vô giá, tạonên những sản phẩm du lịch đặc trưng và khác biệt - thế mạnh không chỉ của riêngTTH mà còn có ý nghĩa đối với sự phát triển của du lịch Việt Nam. Tính đến hết năm 2012, ngành du lịch TTH đã đón và phục vụ 2.544 triệu lượtkhách; doanh thu du lịch đạt 2.210 tỷ đồng, tăng hơn 33% so với năm trước; lĩnh vựckhách sạn, nhà hàng đóng góp 6% vào GDP của tỉnh; thu NSNN du lịch chiếm 0,98%trong tổng thu ngân sách toàn tỉnh; số việc làm trực tiếp mà ngành du lịch tạo ra chiếm6,35% tổng lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế,… Tuy nhiên, theo phântích của Ban Kinh tế - Ngân sách Hội đồng nhân dân tỉnh trong kỳ họp cuối năm 2009,mũi nhọn kinh tế du lịch của TTH đóng góp cho tăng trưởng kinh tế của địa phươngchỉ 0,37% trong mức tăng trưởng chung 11,2% của tỉnh [15]; đồng thời, ngành du lịchchỉ đóng góp vào ngân sách khoảng 30 tỷ đồng chiếm gần 0,76% trong tổng thu ngânsách của tỉnh là 3.925 tỷ đồng. Trong bối cảnh đó, một câu hỏi lớn đang đặt ra: Vì saomột tỉnh có nhiều tiềm năng và lợi thế để phát triển ngành du lịch so với các địaphương khác nhưng ngành du lịch của TTH lại phát triển không tương xứng và mứcđóng góp vào tăng trưởng kinh tế và ngân sách tỉnh mỗi năm ở mức rất thấp? Vì vậy,tác giả đã lựa chọn đề tài “Tác động của ngành du lịch đến tăng trưởng kinh tế ởtỉnh Thừa Thiên Huế” làm luận án tiến sĩ kinh tế.2. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1. Nhóm công trình nghiên cứu về tác động kinh tế của du lịch và tác độngcủa ngành du lịch lên nền kinh tế 2.2. Nhóm công trình nghiên cứu về tác động của ngành du lịch đến tăngtrưởng kinh tế 2.3. Những vấn đề đặt ra cần được nghiên cứu Thực tiễn cho thấy, tỉnh TTH có nhiều tiềm năng và thế mạnh để phát triển ngànhdu lịch so với các địa phương khác. Tuy nhiên, theo phân tích của Ban Kinh tế - Ngânsách Hội đồng nhân dân tỉnh trong kỳ họp cuối năm 2009, mũi nhọn kinh tế du lịchcủa TTH đóng góp cho tăng trưởng kinh tế của địa phương chỉ 0,37% trong mức tăngtrưởng chung 11,2% [15]. Câu hỏi đặt ra như sau: vì sao du lịch là thế mạnh, là ngànhkinh tế mũi nhọn nhưng lại đóng góp quá thấp vào tăng trưởng kinh tế? Hay là docông tác thống kê chưa chuẩn hoặc chưa đầy đủ nên đóng góp của ngành du lịch vàotăng trưởng kinh tế ở TTH còn ở mức thấp? Thực chất 0,37% là đóng góp của toànngành du lịch hay là đóng góp của một lĩnh vực nào đó trong ngành du lịch vào tăngtrưởng kinh tế? Vì vậy, cần thiết phải làm sáng tỏ mức độ tác động của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế Tác động của ngành du lịch Tăng trưởng kinh tế Tác động kinh tế của du lịch Ngành du lịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 696 3 0 -
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 232 0 0 -
27 trang 193 0 0
-
13 trang 189 0 0
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 162 0 0 -
Tác động của lao động và nguồn vốn đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
5 trang 153 0 0 -
Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và ngân sách giáo dục tại Việt Nam giai đoạn 2000-2012
4 trang 143 0 0 -
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá bán căn hộ chung cư trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
12 trang 142 0 0 -
8 trang 127 0 0
-
Những thách thức đối với sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam và giải pháp khắc phục
13 trang 122 0 0