Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Tài chính công, quản trị nhà nước và tăng trưởng kinh tế
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 754.75 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án này kiểm tra mối quan hệ dài hạn giữa tài chính công và tăng trưởng kinh tế; nhận diện mối quan hệ nhân quả giữa thu thuế và chi tiêu tại các quốc gia phát triển và đang phát triển; luận án này đánh giá tác động của quản trị nhà nước nên điều tiết sự ảnh hưởng của tài chính công lên tăng trưởng kinh tế theo các nhóm nền kinh tế khác nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Tài chính công, quản trị nhà nước và tăng trưởng kinh tế 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH _________ NGUYỄN PHƯƠNG LIÊNTÀI CHÍNH CÔNG, QUẢN TRỊ NHÀ NƯỚC VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾChuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng (Tài chính công)Mã số: 9340201 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Tp. Hồ Chí Minh - 2018 1 CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU1.1. Bối cảnh nghiên cứu1.1.1. Tổng quan nền kinh tế toàn cầu giai đoạn 1996–2016 Trong giai đoạn này, nền kinh tế thế giới đã chứng kiến cuộckhủng hoảng tài chính diễn ra sau khi bong bóng bất động sản củaMỹ nổ kéo theo khủng hoảng tài chính tại Mỹ và sau đó ảnh hưởnglên hoạt động xuất, nhập khẩu của các quốc gia đang phát triển. Tuynhiên Ngân hàng thế giới đã báo cáo rằng năm 2016 tăng trưởngkinh tế toàn cầu đã thật sự hồi phục.1.1.2. Sự khác nhau giữa tài chính công và tăng trưởng kinh tế ởcác nước phát triển và đang phát triểna) Tỷ lệ tăng trưởng và sự ổn định của nền kinh tế Các nước phát triển duy trì sự ổn định kinh tế tốt hơn cácnước đang phát triển (Ngân hàng thế giới, 2017). Thu thuế, chi tiêu công và kiểm soát tham nhũng: Thu thuếlà thành phần quan trọng nhất trong thu ngân sách của mọi quốc gia.Các nước đang phát triển đều thu thuế ít hơn các quốc gia phát triểnnhưng họ lại chi tiêu nhiều hơn, và nền kinh tế của họ lại tăng trưởngkhá tốt trong giai đoạn 1996 to 2016. Điều gì làm cho có sự khác biệtgiữa các nhóm nền kinh tế này? Các nhà hoạch định chính sách trêntoàn thế giới đều đang đối mặt với thách thức này. Tổng thu thuế vàchi tiêu công có thể nói lên hiệu quả của chất lượng và năng lực củamột chính phủ. Hiện nay, mối quan hệ trong dài hạn giữa thu thuế,chi tiêu công và tăng trưởng kinh tế đang là một thách thức quantrọng thu hút được nhiều sự chú ý của các nhà nghiên cứu để hỗ trợcho các nhà hoạch định chính sách ban hành được các chính sách tàikhóa phù hợp nhằm vận hành nền kinh tế và kiểm soát lạm pháttrong tương lai. Cho đến bây giờ câu trả lời cho câu hỏi: “Quản trịnhà nước trong kiểm soát tham nhũng đã điều khiển tài chính công 2và tăng trưởng kinh tế như thế nào?” vẫn đang là một thách thức chocác nhà kinh tế trên toàn thế giới.1.2. Các mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu Trước hết, luận án này kiểm tra mối quan hệ dài hạn giữa tàichính công và tăng trưởng kinh tế. Thứ hai, nhận diện mối quan hệnhân quả giữa thu thuế và chi tiêu tại các quốc gia phát triển và đangphát triển. Thứ ba, luận án này đánh giá tác động của quản trị nhànước lên điều tiết sự ảnh hưởng của tài chính công lên tăng truwonrgkinh tế theo các nhóm nền kinh tế khác nhau. Để đạt mục tiêu nghiêncứu, luận án này cố gắng làm rõ các câu hỏi dưới đây: (1) Tài chính công quan hệ như thế nào với tăng trưởng kinh tếtrong dài hạn? (2) Giữa thu thuế và chi tiêu công có mối quan hệ nhân quả lẫnnhau hay không? (3) Quản trị nhà nước điều tiết tác động của tài chính công lêntăng trưởng kinh tế như thế nào?1.3. Phạm vi nghiên cứu Luận án này điều tra mối quan hệ giữa thu thuế, chi tiêucông và tăng trưởng kinh tế cho 82 quốc gia phát triển và đang pháttriển trong 21 năm từ 1996 đến 2016.1.4. Các phương pháp nghiên cứu1.4.1. Phương pháp nghiên cứu Thứ nhất, để trả lời câu hỏi nghiên cứu đầu tiên, luận án nàyáp dụng phương pháp kiểm định đồng liên kết theo phương pháp củaPersyn and Westerlund’s (2008) để xác định sự tồn tại trong dài hạngiữa thu thuế, chi tiêu công và tăng trưởng kinh tế. Tiếp theo, việcthực hiện kiểm định Granger giúp cho nghiên cứu này trả lời câu hỏinghiên cứu số hai. Ngoài ra để giảm thiểu sự sai chệch do giai đoạnnghiên cứu phải chứng kiến cuộc khủng hoảng tài chính lớn, luận ánnày áp dụng mô hình hệ phương trình đồng thời (SUR) và mô hình 3SGMM hai bước để đo lường vai trò của quản trị nhà nước trongviệc điều tiết tác động của tài chính công lên tăng trưởng kinh tế.1.4.2. Dữ liệu nghiên cứu Luận án sử dụng bộ số liệu bảng cân bằng cho 82 quốc giaphát triển và đang phát triển từ 1996 đến 2016. Chúng tôi đã thu thậpcác số liệu như Thu nhập bình quân đầu người, tỷ lệ giá trị thươngmại trên tổng sản phẩm quốc nội, tỷ lệ lạm phát và dòng tiền đầu tưtrực tiếp nước ngoài ròng từ bộ chỉ số phát triển thế giới từ cơ sở dữliệu của ngân hàng thế giới (WDI). Để đo lường vai trò quản trị nhànước, nghiên cứu này sử dụng chỉ số kiểm soát tham nhũng từ cơ sởdữ liệu của ngân hàng thế giới – bộ chỉ số quản trị nhà nước (WGI)và chỉ số cảm nhận về tham nhũng từ cơ sở dữ liệu của tổ chức Minhbạch quốc tế (TI). Trong luận án này, tài chính công được đo lườngbởi tỷ lệ tổng thu thu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Tài chính công, quản trị nhà nước và tăng trưởng kinh tế 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH _________ NGUYỄN PHƯƠNG LIÊNTÀI CHÍNH CÔNG, QUẢN TRỊ NHÀ NƯỚC VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾChuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng (Tài chính công)Mã số: 9340201 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Tp. Hồ Chí Minh - 2018 1 CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU1.1. Bối cảnh nghiên cứu1.1.1. Tổng quan nền kinh tế toàn cầu giai đoạn 1996–2016 Trong giai đoạn này, nền kinh tế thế giới đã chứng kiến cuộckhủng hoảng tài chính diễn ra sau khi bong bóng bất động sản củaMỹ nổ kéo theo khủng hoảng tài chính tại Mỹ và sau đó ảnh hưởnglên hoạt động xuất, nhập khẩu của các quốc gia đang phát triển. Tuynhiên Ngân hàng thế giới đã báo cáo rằng năm 2016 tăng trưởngkinh tế toàn cầu đã thật sự hồi phục.1.1.2. Sự khác nhau giữa tài chính công và tăng trưởng kinh tế ởcác nước phát triển và đang phát triểna) Tỷ lệ tăng trưởng và sự ổn định của nền kinh tế Các nước phát triển duy trì sự ổn định kinh tế tốt hơn cácnước đang phát triển (Ngân hàng thế giới, 2017). Thu thuế, chi tiêu công và kiểm soát tham nhũng: Thu thuếlà thành phần quan trọng nhất trong thu ngân sách của mọi quốc gia.Các nước đang phát triển đều thu thuế ít hơn các quốc gia phát triểnnhưng họ lại chi tiêu nhiều hơn, và nền kinh tế của họ lại tăng trưởngkhá tốt trong giai đoạn 1996 to 2016. Điều gì làm cho có sự khác biệtgiữa các nhóm nền kinh tế này? Các nhà hoạch định chính sách trêntoàn thế giới đều đang đối mặt với thách thức này. Tổng thu thuế vàchi tiêu công có thể nói lên hiệu quả của chất lượng và năng lực củamột chính phủ. Hiện nay, mối quan hệ trong dài hạn giữa thu thuế,chi tiêu công và tăng trưởng kinh tế đang là một thách thức quantrọng thu hút được nhiều sự chú ý của các nhà nghiên cứu để hỗ trợcho các nhà hoạch định chính sách ban hành được các chính sách tàikhóa phù hợp nhằm vận hành nền kinh tế và kiểm soát lạm pháttrong tương lai. Cho đến bây giờ câu trả lời cho câu hỏi: “Quản trịnhà nước trong kiểm soát tham nhũng đã điều khiển tài chính công 2và tăng trưởng kinh tế như thế nào?” vẫn đang là một thách thức chocác nhà kinh tế trên toàn thế giới.1.2. Các mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu Trước hết, luận án này kiểm tra mối quan hệ dài hạn giữa tàichính công và tăng trưởng kinh tế. Thứ hai, nhận diện mối quan hệnhân quả giữa thu thuế và chi tiêu tại các quốc gia phát triển và đangphát triển. Thứ ba, luận án này đánh giá tác động của quản trị nhànước lên điều tiết sự ảnh hưởng của tài chính công lên tăng truwonrgkinh tế theo các nhóm nền kinh tế khác nhau. Để đạt mục tiêu nghiêncứu, luận án này cố gắng làm rõ các câu hỏi dưới đây: (1) Tài chính công quan hệ như thế nào với tăng trưởng kinh tếtrong dài hạn? (2) Giữa thu thuế và chi tiêu công có mối quan hệ nhân quả lẫnnhau hay không? (3) Quản trị nhà nước điều tiết tác động của tài chính công lêntăng trưởng kinh tế như thế nào?1.3. Phạm vi nghiên cứu Luận án này điều tra mối quan hệ giữa thu thuế, chi tiêucông và tăng trưởng kinh tế cho 82 quốc gia phát triển và đang pháttriển trong 21 năm từ 1996 đến 2016.1.4. Các phương pháp nghiên cứu1.4.1. Phương pháp nghiên cứu Thứ nhất, để trả lời câu hỏi nghiên cứu đầu tiên, luận án nàyáp dụng phương pháp kiểm định đồng liên kết theo phương pháp củaPersyn and Westerlund’s (2008) để xác định sự tồn tại trong dài hạngiữa thu thuế, chi tiêu công và tăng trưởng kinh tế. Tiếp theo, việcthực hiện kiểm định Granger giúp cho nghiên cứu này trả lời câu hỏinghiên cứu số hai. Ngoài ra để giảm thiểu sự sai chệch do giai đoạnnghiên cứu phải chứng kiến cuộc khủng hoảng tài chính lớn, luận ánnày áp dụng mô hình hệ phương trình đồng thời (SUR) và mô hình 3SGMM hai bước để đo lường vai trò của quản trị nhà nước trongviệc điều tiết tác động của tài chính công lên tăng trưởng kinh tế.1.4.2. Dữ liệu nghiên cứu Luận án sử dụng bộ số liệu bảng cân bằng cho 82 quốc giaphát triển và đang phát triển từ 1996 đến 2016. Chúng tôi đã thu thậpcác số liệu như Thu nhập bình quân đầu người, tỷ lệ giá trị thươngmại trên tổng sản phẩm quốc nội, tỷ lệ lạm phát và dòng tiền đầu tưtrực tiếp nước ngoài ròng từ bộ chỉ số phát triển thế giới từ cơ sở dữliệu của ngân hàng thế giới (WDI). Để đo lường vai trò quản trị nhànước, nghiên cứu này sử dụng chỉ số kiểm soát tham nhũng từ cơ sởdữ liệu của ngân hàng thế giới – bộ chỉ số quản trị nhà nước (WGI)và chỉ số cảm nhận về tham nhũng từ cơ sở dữ liệu của tổ chức Minhbạch quốc tế (TI). Trong luận án này, tài chính công được đo lườngbởi tỷ lệ tổng thu thu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Kinh tế Tài chính Ngân hàng Tài chính công Quản trị nhà nước Ngân hàng thế giớiGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
203 trang 347 13 0
-
174 trang 335 0 0
-
102 trang 308 0 0
-
206 trang 305 2 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 302 0 0 -
Giáo trình Tài chính công: Phần 2
121 trang 282 0 0 -
228 trang 272 0 0
-
32 trang 230 0 0