Danh mục

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Tín dụng ngân hàng đối với phát triển thị trường bất động sản trên địa bàn TP. HCM

Số trang: 32      Loại file: pdf      Dung lượng: 626.95 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (32 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu chung của đề tài "Tín dụng ngân hàng đối với phát triển thị trường bất động sản trên địa bàn TP. HCM" là nâng cao năng lực cạnh tranh của các Ngân Hàng Thương Mại tại địa bàn TP. HCM trong bối cảnh hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Tín dụng ngân hàng đối với phát triển thị trường bất động sản trên địa bàn TP. HCMBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ------------------------------------ THÂN NGỌC MINH TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN THỊTRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2018BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ------------------------------------ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN THỊTRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 9.34.02.01 Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN VĂN LƯƠNG TS. NGUYỄN VĂN PHÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2018 3 CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hoạt động tín dụng đối với lĩnh vực bất động sản (BĐS) của các ngân hàngthương mại (NHTM) có liên quan mật thiết với thị trường BĐS và thị trường BĐS lại chịutác động lớn của nhiều yếu tố, từ quản lý, điều tiết của nhà nước về BĐS đến yếu tố các chủthể tham gia như người mua, người bán, trong đó NH là một chủ thể tham gia trên thịtrường. Tín dụng ngân hàng, vừa là kênh cung cấp vốn cho thị trường BĐS dưới dạngcác dự án đầu tư bất động sản (kích cung BĐS), vừa là kênh cho vay mua bán BĐS trênthị trường (kích cầu BĐS). TP. HCM là nơi mà hoạt động tín dụng BĐS luôn sôi động vàcó tốc độ tăng trưởng dư nợ đối với lĩnh vực này cao nhất cả nước. Việc tăng trưởng nguồnvốn tín dụng cho BĐS hàng năm bên cạnh những dấu hiệu tích cực trong việc đem lại lợinhuận khá lớn, đa dạng hóa danh mục đầu tư của các NH và đáp ứng nhu cầu xã hội thì hoạtđộng này cũng mang lại rủi ro khá cao. Thị trường BĐS nước ta trong thời gian qua đã đóng góp quan trọng vào sự tăngtrưởng kinh tế - xã hội của đất nước. Thị trường BĐS đã thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư vàgóp phần chỉnh trang đô thị, tham gia kích cầu và từng bước cải thiện nhu cầu nhà ở củanhân dân. Thông qua hoạt động của thị trường BĐS, hệ thống quy phạm pháp luật điềuchỉnh hoạt động của thị trường đã từng bước được hoàn thiện. Hàng loạt các văn bản quyphạm pháp luật quan trọng như: Luật kinh doanh BĐS, Luật đất đai, Luật đầu tư, Luậtdoanh nghiệp, Luật nhà ở... đã được ban hành tạo điều kiện để thị trường BĐS phát triển, tạomôi trường đầu tư thông thoáng, thuận lợi cho các nhà đầu tư trong, ngoài nước cũng nhưngười sử dụng ngày càng được tiếp cận trực tiếp hơn với loại hàng hóa đặc biệt này. Bêncạnh những mặt tích cực, thị trường BĐS ở nước ta còn bộc lộ nhiều hạn chế, phát triểnthiếu lành mạnh và không bền vững. Cụ thể là, nhà đất chưa được khai thác và chưa được sửdụng hiệu quả, còn lãng phí, thất thoát lớn. Hiện tượng tiêu cực, tham nhũng liên quan đếnBĐS còn nhiều. Thị trường BĐS phát triển mang tính tự phát, thiếu minh bạch, giao dịch phichính thức còn chiếm tỷ trọng cao. Cung - cầu về BĐS bị mất cân đối, đặc biệt là về nhu cầu 4nhà ở của nhân dân. Tình trạng đầu cơ nhà đất, kích cầu “ảo” để nâng giá BĐS làm cho thịtrường diễn biến thất thường, nhiều cơn sốt giá nhà đất đã xảy ra rất phức tạp, khó lườngdẫn đến hệ quả là các doanh nghiệp kinh doanh BĐS dễ gặp khó khăn trong việc tiếp tụckinh doanh, làm tăng tỷ lệ nợ xấu cho các NHTM cho vay kinh doanh BĐS, nhu cầu nhà ởcho đại bộ phận dân cư đang gặp khó khăn, nhất là đối tượng lao động có thu nhập thấp...gây ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Có nhiều nguyên nhân dẫn đếntình trạng trên, trong đó có nguyên nhân từ nguồn vốn tín dụng ngân hàng, từchính sách quyhoạch đất đai, sự phát triển kinh tế, chính sách thuế liên quan đến BĐS… còn nhiều bất cập,hạn chế. Nguồn vốn tín dụng bơm vào thị trường BĐS có xu hướng tạo cung nhiềuhơn tạo cầu trong một thời gian dài là một trong những nguyên nhân quan trọng tạo rasự mất cân đối giữa cung và cầu. Điều này cho thấy, sự tác động của chính sách tíndụng ngân hàng đến thị trường BĐS. Sau một thời gian tăng trưởng nóng, cung cầu bấttương xứng, hệ lụy là công ty BĐS đã phải gánh chịu một lượng tồn kho lớn trongnhững năm gần đây. Tình trạng tồn kho BĐS đã chôn vùi lượng vốn lớn vào các dự ánBĐS là nguyên nhân cơ bản tăng tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng. Tuy nhiên, do hoạt động tín dụng có tính hai mặt, vừa mang lại hiệu quả chokhách hàng vay, cho nền kinh tế và cho chính ngân hàng, vừa có thể gây tổn thất tài ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: