Danh mục

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Tín dụng ngân hàng theo chuỗi giá trị đối với ngành cá tra Việt Nam

Số trang: 33      Loại file: pdf      Dung lượng: 444.92 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu nhằm làm rõ về mặt lý thuyết các nội dung liên quan đến chuỗi giá trị, tín dụng ngân hàng theo chuỗi giá trị ngành cá tra. Thực hiện khảo sát để phân tích thực trạng khi triển khai tín dụng theo chuỗi giá trị ngành cá tra Việt Nam tại các NHTM. Nghiên cứu định lượng những nhân tố ảnh hưởng đến công tác triển khai tín dụng theo chuỗi giá trị ngành cá tra Việt Nam tại các NHTM.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Tín dụng ngân hàng theo chuỗi giá trị đối với ngành cá tra Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ----------------oOo---------------- ĐẶNG HOÀI LINHTÍN DỤNG NGÂN HÀNG THEO CHUỖI GIÁ TRỊ ĐỐI VỚI NGÀNH CÁ TRA VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ----------------oOo---------------- ĐẶNG HOÀI LINHTÍN DỤNG NGÂN HÀNG THEO CHUỖI GIÁ TRỊ ĐỐI VỚI NGÀNH CÁ TRA VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 9.34.02.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. LÊ VĂN LUYỆN 2. TS. NGUYỄN TIẾN ĐÔNG HÀ NỘI, 2019 1 LỜI MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đềtài Trong bối cảnhbiến đổi khí hậu diễn biến phức tạp, các nguồn lực cho tăngtrưởng ngày càng khan hiếm, áp lực cạnh tranh từ hội nhập quốc tế cao, để đạt đượcmục tiêu đã đề ra, việc xây dựng chuỗi giá trị ngành nông nghiệp khép kín từ khâuđầu vào, sản xuất, chế biến đến phân phối, tiêu thụ là cần thiết. Nhiều chính sáchcủa Đảng và Chính phủ đã ban hành có tính chất hỗ trợ tích cực đến hoạt động củachuỗi giá trị ngành nông nghiệp, trong đó có nhiều chính sách liên quan đến việc hỗtrợ về vốn. Sau hơn 3 năm triển khai tín dụng theo chuỗi giá trị ngành nông nghiệp, sovới cho vay nông nghiệp nông thôn, doanh số giải ngân cho tín dụng theo chuỗi giátrị ngành nông nghiệp triển khai vẫn còn hạn chế, chiếm tỷ trọng nhỏ, dao động từ0,18% đến 0,78% trong giai đoạn 2014 – 8/2018. Rõ ràng, tỷ lệ như trên là thấp,nguồn vốn tín dụng chưa phát huy được vai trò và chức năng trong việc đầu tư vàomô hình chuỗi giá trị nông sản.Do phạm vi nghiên cứu tín dụng ngân hàng theochuỗi giá trị ngành nông nghiệp rộng, nghiên cứu sinh chọn cá tra, mặt hàng nôngsản chủ lực tại Việt Nam, để nghiên cứu. Từ luận điểm nêu trên, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài “Tín dụng ngân hàngtheo chuỗi giá trị đối với ngành cá tra Việt Nam” để làm luận án tiến sĩ của mình.2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu2.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài Trên thế giới, nhiều nghiên cứu liên quan đến tín dụng theo chuỗi giá trịngành nông nghiệp phân loại thành hai xu hướng nghiên cứu như sau: Nghiên cứu về mô hình, đặc điểm, cấu trúc, cách thức quản trị, mối quanhệ giữa các thành viên của chuỗi giá trị ngành nông nghiệp, tiêu biểu phải kể đếncác nghiên cứu củaMiller và Jones (2010); Christen và Anderson (2013); Rubeena(2013)… Thành công của các nghiên cứu này là hệ thống hóa các vấn đề về lý luậnliên quan đến tín dụng theo chuỗi giá trị ngành nông nghiệp, trong đó phân tích chitiết cấu trúc mô hình của chuỗi giá trị nông nghiệp, đặc điểm của tín dụng theochuỗi giá trị, quy trình triển khai, rủi ro và các biện pháp để hạn chế. Nhóm tác giảnày cũng nhấn mạnh vai trò của quản lý và đưa ra một số khuyến nghị. Xu hướng nghiên cứu tập trung vào việc làm rõ vai trò và hiệu quả củanguồn vốn tín dụng ngân hàng trong chuỗi giá trị ngành nông nghiệp gắn vớicác ngữ cảnh cụ thể. Nhìn chung, hầu hết kết quả nghiên cứu đã khẳng định tầmquan trọng của nguồn vốn ngân hàng trong chuỗi giá trị sản xuất nông nghiệp vàviệc cần thiết phát triển hoạt động cho vay này. 22.2. Tình hình nghiên cứu ở trong nước Các nghiên cứu khoa học về vấn đề này tại Việt Nam chậm hơn so với xuhướng nghiên cứu của thế giới, có thể kể đến như là: bài nghiên cứu nhóm tác giảNguyễn Văn Phận, Nguyễn Khắc Minh và Lê Phan Thanh Hòa (2017) về vai tròcủa tín dụng ngân hàng trong phát triển chuỗi giá trị nông sản tại Việt Nam; nhómtác giả Phạm Xuân Hòe và Nguyễn Thị Minh Hằng (2014) về hướng dẫn cho vaytheo chuỗi giá trị; bài báo khoa học của Nguyễn Tiến Đông (2015) về giải pháp pháttriển chuỗi giá trị và ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệpvà nhiềunghiên cứu khác của các tác giả Quang Cảnh (2014), Hà Quang Trung (2014), TôNgọc Hưng (2015), Lê Văn Luyện và Đặng Hoài Linh (2015)... Thành công của cácnghiên cứu này là phân tích thực trạng triển khai và đề xuất giải pháp phù hợp vớichuỗi giá trị ngành nông nghiệp Việt Nam từ năm 2014 đến nay. Tuy nhiên, cácnghiên cứu đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến việc triển khai tín dụng theo chuỗi giátrị ngành nông nghiệp tại Việt Nam là tương đối ít mặc dù vấn đề này đóng vai tròquan trọng trong phát triển bền vững chuỗi giá trị ngành nông nghiệp Việt Nam.3. Mục tiêu nghiêncứu - Làm rõ về mặt lý thuyết các nội dung liên quan đến chuỗi giá trị, tín dụngngân hàng theo chuỗi giá trị ngành cá tra. - Thực hiện kh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: