Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu đánh giá tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu đối với sản xuất nông nghiệp. Áp dụng thí điểm cho một số tỉnh vùng Đồng bằng sông Hồng
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.46 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài "Nghiên cứu đánh giá tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu đối với sản xuất nông nghiệp. Áp dụng thí điểm cho một số tỉnh vùng Đồng bằng sông Hồng" nhằm xây dựng được phương pháp đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu đối với lĩnh vực sản xuất nông nghiệp; Đánh giá được tình trạng dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu đối với lĩnh vực sản xuất nông nghiệp tại Nam Định, Hải Phòng, Hà Nam và Hải Dương. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu đánh giá tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu đối với sản xuất nông nghiệp. Áp dụng thí điểm cho một số tỉnh vùng Đồng bằng sông HồngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI VIỆT NAM HÀ HẢI DƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI SẢN XUẤTNÔNG NGHIỆP. ÁP DỤNG THÍ ĐIỂM CHO MỘT SỐ TỈNH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT Chuyên ngành: Kỹ thuật tài nguyên nước Mã số : 62 58 02 12 HÀ NỘI, 2014Công trình đã được hoàn thành tại: VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI VIỆT NAMNgười hướng dẫn khoa học : 1. GS.TS. Trần Thục - Viện Khoa học KTTV&MT 2. GS.TS Lars Ribbe - Trường Đại học Cologne, Đức Phản biện 1: PGS. TS Trần Viết Ổn Trường Đại học Thủy lợi Phản biện 2: PGS.TS Hoàng Thái Đại Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Văn Tỉnh Tổng cục Thủy lợi – Bộ NN&PTNTLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họptại: Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam. Địa chỉ 171 Tây Sơn, ĐốngĐa, Hà Nội.Vào hồi …… giờ…..ngày…..tháng…..năm 2014.Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia; - Thư viện Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam; - Thư viện Viện Nước, Tưới tiêu và Môi trường. 1MỞ ĐẦUI. Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng được phương pháp đánh giá tình trạng dễ bị tổnthương do biến đổi khí hậu đối với lĩnh vực sản xuất nông nghiệp; Đánh giá được tình trạng dễ bị tổn thương do biến đổi khíhậu đối với lĩnh vực sản xuất nông nghiệp tại Nam Định, Hải Phòng,Hà Nam và Hải Dương.II. Ý nghĩa khoa học của luận án Bổ sung và hoàn thiện về mặt học thuật một phương phápđánh giá tình trạng dễ bị tổn thương đặc biệt tập trung tại cấp cộngđồng; Cung cấp một bộ chỉ số sử dụng cho việc đánh giá tình trạngdễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu đối với sản xuất nông nghiệp; Cung cấp quy trình tính toán các chỉ số phụ và chỉ số chínhcủa chỉ số tình trạng dễ bị tổn thương; Cung cấp cơ sở lý luận để xây dựng một công cụ hỗ trợ đánhgiá được khuyến nghị áp dụng cho các nghiên cứu tương tự.III. Ý nghĩa thực tiễn của luận án Xây dựng được một công cụ hỗ trợ cho việc đánh giá, xácđịnh vùng dễ bị tổn thương nhất và đã được áp dụng vào thực tế cho04 tỉnh là Hà Nam, Nam Định, Hải Phòng và Hải Dương; Đánh giá thí điểm thực tế cho 04 tỉnh là Hà Nam, Nam Định,Hải Phòng và Hải Dương nhằm xác định tỉnh/thành phố nào có mứcđộ dễ bị tổn thương nhất.IV. Đóng góp mới của luận án Xây dựng được một phương pháp với quy trình thống nhấtđể đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu đối vớisản xuất nông nghiệp; Xác định các chỉ tiêu chính và chỉ tiêu thành phần cấu thànhtình trạng dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu đối với nhu cầu nướcphục vụ trồng trọt; Xây dựng được bộ chỉ số và bộ bản đồ tình trạng dễ bị tổnthương do biến đổi khí hậu đối với nhu cầu nước phục vụ trồng trọtcho vùng nghiên cứu điển hình; Xây dựng được một công cụ hỗ trợ đánh giá tình trạng dễ bịtổn thương do biến đổi khí hậu: Phần mềm CVASS (ClimateVulnerability Assessment Support Software). 2CHƯƠNG I. TỔNG QUAN PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DỄ BỊ TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Căn cứ vào kết quả nghiên cứu tổng quan về các khung vàphương pháp đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương trong nước và trênthể giới có thể thấy rằng, nói chung, các nghiên cứu đánh giá tìnhtrạng dễ bị tổn thương được chia làm ba loại:1.1. Cách tiếp cận từ trên xuống Cách tiếp cận “từ trên xuống” tập trung đánh giá các rủi rokhí hậu trong dài hạn như vài thập kỷ và thường đến 2100 và dựatrên các kịch bản biến đổi khí hậu. Điển hình các khung, phương pháp sử dụng cách tiếp cận “từtrên xuống” bao gồm: Phương pháp 7 bước của IPCC; Phương phápđánh giá của Trung tâm nghiên cứu ven biển NOAA, Hoa Kỳ.1.2. Cách tiếp cận từ dưới lên Cách tiếp cận từ dưới lên mới được đưa ra trong những nămgần đây, bổ sung cho cách tiếp cận “từ trên xuống“ do dựa trên cácchiến lược đối phó của địa phương, công nghệ và kiến thức bản địa,năng lực và khả năng đối phó của cộng đồng và chính quyền trướccác dao động khí hậu hiện tại. Cách tiếp cận này rất hữu ích trongviệc xây dựng các chiến lược cụ thể và thực hiện chính sách. Điển hình cho cách tiếp cận này là phương pháp được sửdụng trong Chương trình Hành động Thích ứng Quốc gia (NAPA),Phòng hợp tác quốc tế Mỹ và hầu hết các khung và phương phápđánh giá tình trạng dễ bị tổn thương được sử dụng tại V ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu đánh giá tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu đối với sản xuất nông nghiệp. Áp dụng thí điểm cho một số tỉnh vùng Đồng bằng sông HồngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI VIỆT NAM HÀ HẢI DƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI SẢN XUẤTNÔNG NGHIỆP. ÁP DỤNG THÍ ĐIỂM CHO MỘT SỐ TỈNH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT Chuyên ngành: Kỹ thuật tài nguyên nước Mã số : 62 58 02 12 HÀ NỘI, 2014Công trình đã được hoàn thành tại: VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI VIỆT NAMNgười hướng dẫn khoa học : 1. GS.TS. Trần Thục - Viện Khoa học KTTV&MT 2. GS.TS Lars Ribbe - Trường Đại học Cologne, Đức Phản biện 1: PGS. TS Trần Viết Ổn Trường Đại học Thủy lợi Phản biện 2: PGS.TS Hoàng Thái Đại Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Văn Tỉnh Tổng cục Thủy lợi – Bộ NN&PTNTLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họptại: Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam. Địa chỉ 171 Tây Sơn, ĐốngĐa, Hà Nội.Vào hồi …… giờ…..ngày…..tháng…..năm 2014.Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia; - Thư viện Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam; - Thư viện Viện Nước, Tưới tiêu và Môi trường. 1MỞ ĐẦUI. Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng được phương pháp đánh giá tình trạng dễ bị tổnthương do biến đổi khí hậu đối với lĩnh vực sản xuất nông nghiệp; Đánh giá được tình trạng dễ bị tổn thương do biến đổi khíhậu đối với lĩnh vực sản xuất nông nghiệp tại Nam Định, Hải Phòng,Hà Nam và Hải Dương.II. Ý nghĩa khoa học của luận án Bổ sung và hoàn thiện về mặt học thuật một phương phápđánh giá tình trạng dễ bị tổn thương đặc biệt tập trung tại cấp cộngđồng; Cung cấp một bộ chỉ số sử dụng cho việc đánh giá tình trạngdễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu đối với sản xuất nông nghiệp; Cung cấp quy trình tính toán các chỉ số phụ và chỉ số chínhcủa chỉ số tình trạng dễ bị tổn thương; Cung cấp cơ sở lý luận để xây dựng một công cụ hỗ trợ đánhgiá được khuyến nghị áp dụng cho các nghiên cứu tương tự.III. Ý nghĩa thực tiễn của luận án Xây dựng được một công cụ hỗ trợ cho việc đánh giá, xácđịnh vùng dễ bị tổn thương nhất và đã được áp dụng vào thực tế cho04 tỉnh là Hà Nam, Nam Định, Hải Phòng và Hải Dương; Đánh giá thí điểm thực tế cho 04 tỉnh là Hà Nam, Nam Định,Hải Phòng và Hải Dương nhằm xác định tỉnh/thành phố nào có mứcđộ dễ bị tổn thương nhất.IV. Đóng góp mới của luận án Xây dựng được một phương pháp với quy trình thống nhấtđể đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu đối vớisản xuất nông nghiệp; Xác định các chỉ tiêu chính và chỉ tiêu thành phần cấu thànhtình trạng dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu đối với nhu cầu nướcphục vụ trồng trọt; Xây dựng được bộ chỉ số và bộ bản đồ tình trạng dễ bị tổnthương do biến đổi khí hậu đối với nhu cầu nước phục vụ trồng trọtcho vùng nghiên cứu điển hình; Xây dựng được một công cụ hỗ trợ đánh giá tình trạng dễ bịtổn thương do biến đổi khí hậu: Phần mềm CVASS (ClimateVulnerability Assessment Support Software). 2CHƯƠNG I. TỔNG QUAN PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DỄ BỊ TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Căn cứ vào kết quả nghiên cứu tổng quan về các khung vàphương pháp đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương trong nước và trênthể giới có thể thấy rằng, nói chung, các nghiên cứu đánh giá tìnhtrạng dễ bị tổn thương được chia làm ba loại:1.1. Cách tiếp cận từ trên xuống Cách tiếp cận “từ trên xuống” tập trung đánh giá các rủi rokhí hậu trong dài hạn như vài thập kỷ và thường đến 2100 và dựatrên các kịch bản biến đổi khí hậu. Điển hình các khung, phương pháp sử dụng cách tiếp cận “từtrên xuống” bao gồm: Phương pháp 7 bước của IPCC; Phương phápđánh giá của Trung tâm nghiên cứu ven biển NOAA, Hoa Kỳ.1.2. Cách tiếp cận từ dưới lên Cách tiếp cận từ dưới lên mới được đưa ra trong những nămgần đây, bổ sung cho cách tiếp cận “từ trên xuống“ do dựa trên cácchiến lược đối phó của địa phương, công nghệ và kiến thức bản địa,năng lực và khả năng đối phó của cộng đồng và chính quyền trướccác dao động khí hậu hiện tại. Cách tiếp cận này rất hữu ích trongviệc xây dựng các chiến lược cụ thể và thực hiện chính sách. Điển hình cho cách tiếp cận này là phương pháp được sửdụng trong Chương trình Hành động Thích ứng Quốc gia (NAPA),Phòng hợp tác quốc tế Mỹ và hầu hết các khung và phương phápđánh giá tình trạng dễ bị tổn thương được sử dụng tại V ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật Luận án Kỹ thuật tài nguyên nước Biến đổi khí hậu Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu Biện pháp phát triển ngành Nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 288 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 245 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
32 trang 229 0 0
-
13 trang 209 0 0
-
27 trang 207 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 193 0 0 -
27 trang 182 0 0
-
161 trang 179 0 0
-
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 179 0 0