Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Phân tích động lực học kết cấu công trình biển hệ thanh cố định trên nền san hô chịu tác dụng của tải trọng sóng biển và gió theo mô hình bài toán không gian
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.02 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án nghiên cứu lý thuyết tổng quan về nền san hô, tải trọng tác dụng, cơ sở xây dựng mô hình phân tích động lực học kết cấu công trình biển hệ thanh cố định trên nền san hô chịu tác dụng của tải trọng sóng và gió, theo mô hình bài toán không gian, kết cấu - nền san hô.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Phân tích động lực học kết cấu công trình biển hệ thanh cố định trên nền san hô chịu tác dụng của tải trọng sóng biển và gió theo mô hình bài toán không gian BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ Lê Hoàng AnhPHÂN TÍCH ĐỘNG LỰC HỌC KẾT CẤU CÔNG TRÌNH BIỂNHỆ THANH CỐ ĐỊNH TRÊN NỀN SAN HÔ CHỊU TÁC DỤNG CỦA TẢI TRỌNG SÓNG BIỂN VÀ GIÓ THEO MÔ HÌNH BÀI TOÁN KHÔNG GIAN Chuyên ngành: Cơ kỹ thuật Mã số: 62.52.01.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT Hà Nội – 2016 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ - BỘ QUỐC PHÒNGNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thái ChungPhản biện 1: GS.TSKH Nguyễn Tiến KhiêmPhản biện 2: PGS.TS Trần Văn LiênPhản biện 3: PGS.TS Bùi Đức ChínhLuận án được bảo vệ tại Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện theoquyết định số 1756 /QĐ-HV, ngày 24 tháng 5 năm 2016 của Giám đốcHọc viện Kỹ thuật Quân sự, họp tại Học viện Kỹ thuật Quân sự vào hồi… giờ … ngày … tháng … năm 2016.Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Học viện Kỹ thuật Quân sự- Thư viện Quốc gia. 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài: Việt Nam có vùng biển rộng lớn với diện tích thuộc chủ quyền,quyền chủ quyền, quyền tài phán khoảng 1.000.000 km², có chiều dàiđường bờ biển khoảng 3.260km. Trên hệ thống đảo ven bờ, ngoài khơinhư hai quần đảoTrường Sa, Hoàng Sa và rất nhiều các đảo lớn, nhỏcùng các bãi cạn san hô đã xây dựng nhiều công trình phòng thủ khẳngđịnh và bảo vệ chủ quyền biển nước ta. Ngày nay, với sự tranh chấp chủ quyền, đặc biệt chủ quyền biển đảođang là vấn đề hết sức phức tạp đòi hỏi chúng ta phải có những giảipháp xây dựng, gia cố các công trình trong vùng lãnh hải của mình,trong đó công trình móng cọc hệ thanh như nhà giàn DKI, giàn khoandầu khí là các công trình điển hình. Nhận thức rõ tầm quan trọng này,Đảng và Nhà nước ta đã có những quyết sách đúng đắn nhằm xây dựngcác đảo thuộc quần đảo Trường Sa và vùng thềm lục địa trở thành nhữngcăn cứ quân sự, kinh tế vững chắc, có đủ khả năng đáp ứng tốt nhiệm vụkinh tế, chính trị trước mắt và lâu dài. Do đó, nghiên cứu, phân tích động lực học của kết cấu công trìnhbiển hệ thanh cố định trên nền san hô chịu tác dụng của tải trọng sóngbiển và gió, sử dụng mô hình không gian, hệ kết cấu - nền san hô làmviệc đồng thời là vấn đề đến nay vẫn có ý nghĩa khoa học và thực tiễn.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án: - Nghiên cứu lý thuyết tổng quan về nền san hô, tải trọng tác dụng,cơ sở xây dựng mô hình phân tích động lực học kết cấu công trình biểnhệ thanh cố định trên nền san hô chịu tác dụng của tải trọng sóng và gió,theo mô hình bài toán không gian, kết cấu - nền san hô. - Sử dụng PP PTHH để xây dựng thuật toán và chương trình tính,khảo sát số, phân tích động lực học công trình, ảnh hưởng của một sốyếu tố đến đáp ứng động của hệ kết cấu - nền. - Nghiên cứu thực nghiệm xác định các bộ số liệu đáp ứng động củacác hệ kết cấu - nền đồng thời làm cơ sở đánh giá mức độ phù hợp củaphương pháp nghiên cứu. 23. Đối tượng, phạm vi và mục tiêu nghiên cứu của luận án: - Về kết cấu: Kết cấu công trình biển cố định hệ thanh không gian,cố định trên nền san hô (mô tả các công trình nhà giàn DKI) chịu tảitrọng sóng biển và gió. - Về nền: Nền san hô khu vực quần đảo Trường Sa. - Về tải trọng: Tải trọng sóng biển được xác định theo lý thuyếtsóng Airy, lý thuyết sóng Stoke và tải trọng gió là hàm của thời gian.4. Phương pháp nghiên cứu của luận án: Nghiên cứu lý thuyết trên cơ sở phương pháp PTHH, lập trình tínhtoán, khảo sát hệ; đồng thời nghiên cứu thực nghiệm kết cấu công trìnhbiển bằng mô hình ngoài thực địa và mô hình trong bể tạo sóng.5. Câu trúc luận án: Luận án gồm phần mở đầu, bốn chương, phần kết luận chung, tàiliệu tham khảo và phụ lục. Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu Chương 2: Phân tích động lực học công trình biển cố định chịu tácdụng của tải trọng sóng biển và gió. Chương 3: Khảo sát ảnh hưởng của một số yếu tố đến phản ứng độngcủa công trình biển cố định chịu tác dụng của tải trọng sóng biển và gió. Chương 4: Nghiên cứu phản ứng động của kết cấu hệ thanh môphỏng công trình biển bằng thực nghiệm. Kết luận chung: Các kết quả chính; đóng góp mới của luận án vàcác kiến nghị nội dung cần tiếp tục nghiên cứu. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trình bày các kết quả nghiên cứu trong nước và ngoài nước về đặcđiểm địa chất công trình và chỉ tiêu kỹ thuật của san hô và nền san hô;nghiên cứu tổng quan về công trình biển, tải trọng phổ biến tác dụng lêncông trình biển và tính toán công trình biển. Trên cở sở kết quả nghiên cứu từ những các công trình nghiên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Phân tích động lực học kết cấu công trình biển hệ thanh cố định trên nền san hô chịu tác dụng của tải trọng sóng biển và gió theo mô hình bài toán không gian BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ Lê Hoàng AnhPHÂN TÍCH ĐỘNG LỰC HỌC KẾT CẤU CÔNG TRÌNH BIỂNHỆ THANH CỐ ĐỊNH TRÊN NỀN SAN HÔ CHỊU TÁC DỤNG CỦA TẢI TRỌNG SÓNG BIỂN VÀ GIÓ THEO MÔ HÌNH BÀI TOÁN KHÔNG GIAN Chuyên ngành: Cơ kỹ thuật Mã số: 62.52.01.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT Hà Nội – 2016 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ - BỘ QUỐC PHÒNGNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thái ChungPhản biện 1: GS.TSKH Nguyễn Tiến KhiêmPhản biện 2: PGS.TS Trần Văn LiênPhản biện 3: PGS.TS Bùi Đức ChínhLuận án được bảo vệ tại Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện theoquyết định số 1756 /QĐ-HV, ngày 24 tháng 5 năm 2016 của Giám đốcHọc viện Kỹ thuật Quân sự, họp tại Học viện Kỹ thuật Quân sự vào hồi… giờ … ngày … tháng … năm 2016.Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Học viện Kỹ thuật Quân sự- Thư viện Quốc gia. 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài: Việt Nam có vùng biển rộng lớn với diện tích thuộc chủ quyền,quyền chủ quyền, quyền tài phán khoảng 1.000.000 km², có chiều dàiđường bờ biển khoảng 3.260km. Trên hệ thống đảo ven bờ, ngoài khơinhư hai quần đảoTrường Sa, Hoàng Sa và rất nhiều các đảo lớn, nhỏcùng các bãi cạn san hô đã xây dựng nhiều công trình phòng thủ khẳngđịnh và bảo vệ chủ quyền biển nước ta. Ngày nay, với sự tranh chấp chủ quyền, đặc biệt chủ quyền biển đảođang là vấn đề hết sức phức tạp đòi hỏi chúng ta phải có những giảipháp xây dựng, gia cố các công trình trong vùng lãnh hải của mình,trong đó công trình móng cọc hệ thanh như nhà giàn DKI, giàn khoandầu khí là các công trình điển hình. Nhận thức rõ tầm quan trọng này,Đảng và Nhà nước ta đã có những quyết sách đúng đắn nhằm xây dựngcác đảo thuộc quần đảo Trường Sa và vùng thềm lục địa trở thành nhữngcăn cứ quân sự, kinh tế vững chắc, có đủ khả năng đáp ứng tốt nhiệm vụkinh tế, chính trị trước mắt và lâu dài. Do đó, nghiên cứu, phân tích động lực học của kết cấu công trìnhbiển hệ thanh cố định trên nền san hô chịu tác dụng của tải trọng sóngbiển và gió, sử dụng mô hình không gian, hệ kết cấu - nền san hô làmviệc đồng thời là vấn đề đến nay vẫn có ý nghĩa khoa học và thực tiễn.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án: - Nghiên cứu lý thuyết tổng quan về nền san hô, tải trọng tác dụng,cơ sở xây dựng mô hình phân tích động lực học kết cấu công trình biểnhệ thanh cố định trên nền san hô chịu tác dụng của tải trọng sóng và gió,theo mô hình bài toán không gian, kết cấu - nền san hô. - Sử dụng PP PTHH để xây dựng thuật toán và chương trình tính,khảo sát số, phân tích động lực học công trình, ảnh hưởng của một sốyếu tố đến đáp ứng động của hệ kết cấu - nền. - Nghiên cứu thực nghiệm xác định các bộ số liệu đáp ứng động củacác hệ kết cấu - nền đồng thời làm cơ sở đánh giá mức độ phù hợp củaphương pháp nghiên cứu. 23. Đối tượng, phạm vi và mục tiêu nghiên cứu của luận án: - Về kết cấu: Kết cấu công trình biển cố định hệ thanh không gian,cố định trên nền san hô (mô tả các công trình nhà giàn DKI) chịu tảitrọng sóng biển và gió. - Về nền: Nền san hô khu vực quần đảo Trường Sa. - Về tải trọng: Tải trọng sóng biển được xác định theo lý thuyếtsóng Airy, lý thuyết sóng Stoke và tải trọng gió là hàm của thời gian.4. Phương pháp nghiên cứu của luận án: Nghiên cứu lý thuyết trên cơ sở phương pháp PTHH, lập trình tínhtoán, khảo sát hệ; đồng thời nghiên cứu thực nghiệm kết cấu công trìnhbiển bằng mô hình ngoài thực địa và mô hình trong bể tạo sóng.5. Câu trúc luận án: Luận án gồm phần mở đầu, bốn chương, phần kết luận chung, tàiliệu tham khảo và phụ lục. Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu Chương 2: Phân tích động lực học công trình biển cố định chịu tácdụng của tải trọng sóng biển và gió. Chương 3: Khảo sát ảnh hưởng của một số yếu tố đến phản ứng độngcủa công trình biển cố định chịu tác dụng của tải trọng sóng biển và gió. Chương 4: Nghiên cứu phản ứng động của kết cấu hệ thanh môphỏng công trình biển bằng thực nghiệm. Kết luận chung: Các kết quả chính; đóng góp mới của luận án vàcác kiến nghị nội dung cần tiếp tục nghiên cứu. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trình bày các kết quả nghiên cứu trong nước và ngoài nước về đặcđiểm địa chất công trình và chỉ tiêu kỹ thuật của san hô và nền san hô;nghiên cứu tổng quan về công trình biển, tải trọng phổ biến tác dụng lêncông trình biển và tính toán công trình biển. Trên cở sở kết quả nghiên cứu từ những các công trình nghiên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật Động lực học Kết cấu công trình biển Hệ thanh cố định Nền san hô Tải trọng sóng biểnTài liệu liên quan:
-
47 trang 273 0 0
-
149 trang 260 0 0
-
32 trang 232 0 0
-
Xây dựng mô hình động lực học hệ thống thủy lực truyền động ngắm pháo
7 trang 227 0 0 -
27 trang 186 0 0
-
Mô hình động lực học của xuồng chữa cháy rừng tràm khi quay vòng
6 trang 174 0 0 -
200 trang 160 0 0
-
277 trang 148 0 0
-
Động lực học ngược cơ cấu hexapod
6 trang 145 0 0 -
Các phương pháp gia công biến dạng
67 trang 134 0 0