Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Xây dựng phương pháp giải mã theo chuẩn syndrome trên cơ sở nhận dạng lỗi
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 667.70 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận án: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc của mã BCH; nghiên cứu xây dựng thuật toán, thiết bị giải mã dựa trên chuẩn syndrome; nghiên cứu xây dựng phương pháp nhận dạng vector lỗi dựa trên chuẩn syndrome để nâng cao hiệu quả sửa lỗi của mã.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Xây dựng phương pháp giải mã theo chuẩn syndrome trên cơ sở nhận dạng lỗiBé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Bé Quèc phßng ViÖn khoa häc vµ c«ng nghÖ qu©n sù -------------------------- VŨ SƠN HÀ XÂY DỰNG PHƢƠNG PHÁP GIẢI MÃ THEO CHUẨN SYNDROME TRÊN CƠ SỞ NHẬN DẠNG LỖI Chuyên ngành: Kỹ thuật điện tử Mã số: 62 52 02 03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2016 Công trình được hoàn thành tại:VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUÂN SỰ - BỘ QUỐC PHÒNG Người hướng dẫn khoa học: 1. TS PHẠM VIỆT TRUNG 2. TS PHẠM KHẮC HOAN Phản biện 1: PGS.TS Lê Mỹ Tú Học viện Kỹ thuật Mật mã Phản biện 2: PGS.TS Hoàng Mạnh Thắng Đại học Bách khoa Hà Nội Phản biện 3: TS Nguyễn Đông Hưng Cục Cơ yếu – Bộ Tổng tham mưu Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án Tiến sĩ cấp Viện, họp tại Viện Khoa học và Công nghệ quân sự vào hồi: ...... giờ ...... ngày ...... tháng ...... năm 2016. Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Viện Khoa học và Công nghệ quân sự. - Thư viện Quốc gia Việt Nam. 1 MỞ ĐẦU1. Tình hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước Tại Việt Nam các giáo sư Nguyễn Xuân Quỳnh, Nguyễn Bình đãnghiên cứu về mã cyclic cục bộ từ những năm 80 của thế kỷ XX. Mãcyclic cục bộ tiếp tục phát triển và có nhiều thành tựu đáng kể. Tuynhiên các công trình này chưa đi sâu vào việc nghiên cứu phương phápgiải mã, thiết kế bộ giải mã, đặc biệt khi khoảng cách mã lớn, hay mã cókhả năng sửa đồng thời lỗi ngẫu nhiên và lỗi chùm. Các thiết bị giải mã mã BCH, Reed-Solomon hiện nay thường sửdụng các thuật toán Berlekamp-Massey, Euclid. Thuật toán Berlekamp-Massey (BMA) là một phương pháp tính để giải phương trình khóa rấthiệu quả về số lượng của phép tính trong trường hữu hạn và là lựa chọnphổ biến để mô phỏng hoặc thực hiện giải mã BCH và Reed-Solomonbằng phần mềm. Thuật toán Euclid (EA) là phương pháp để giải phươngtrình khóa dựa trên việc tìm ước số chung lớn nhất của hai đa thức. Đặcđiểm cơ bản của các thuật toán này là chúng ở dạng lặp, dễ thực hiện ởdạng phần mềm, nhưng khó thực hiện khi thiết kế phần cứng, tốc độ giảimã không cao.2. Tính cấp thiết Các phương pháp đại số giải mã BCH yêu cầu phải giải phươngtrình khóa bậc cao trên trường Galoa. Các thuật toán lặp BMA, EA vàthủ tục tìm kiếm Chien có độ trễ xử lý lớn khi n và t tăng, điều đó hạnchế việc ứng dụng mã BCH vào các hệ thống thông tin thời gian thực.Mặt khác trong các hệ thống truyền tin, các hệ thống xử lý, lưu trữ thôngtin thường xảy ra lỗi ở cả dạng lỗi ngẫu nhiên và lỗi chùm. Một số mãkhối tuyến tính có khả năng đồng thời sửa được cả lỗi ngẫu nhiên và lỗichùm như mã tầng, mã Fire biến thể, mã có xáo trộn… tuy nhiên việcgiải mã chúng thường khá phức tạp, tốc độ mã hóa thấp hoặc khả năngsửa lỗi không lớn. Trên cơ sở nghiên cứu cấu trúc của mã BCH và các biến thể củanó, xây dựng một tham số mới là chuẩn syndrome. Chuẩn syndrome làbất biến với tác động của nhóm phép thế dịch vòng và chuẩn syndromecủa các nhóm khác nhau thì khác nhau. Khi sử dụng chuẩn syndrome,các lỗi ngẫu nhiên và lỗi chùm có thể được sửa đồng thời do chuẩnsyndrome của các vector lỗi ngẫu nhiên và một số cấu hình lỗi chùm độdài nhỏ, lỗi chùm đồng pha không trùng nhau khi chọn đa thức sinh củatrường một cách thích hợp. Trên cơ sở chuẩn syndrome, quá trình nhận 2dạng lỗi có thể thực hiện khá thuận tiện làm giảm độ phức tạp xử lý lỗiđồng thời tăng hiệu quả giải mã. Do đó đề tài “Xây dựng phương pháp giải mã theo chuẩnsyndrome trên cơ sở nhận dạng lỗi’’ có tính cấp thiết và tính ứng dụngthực tiễn cao.3. Đối tượng nghiên cứu: - Nhóm các phép thế dịch vòng, phép thế cyclotomic. - Các mã BCH, Reed-Solomon và các biến thể.4. Mục đích nghiên cứu: - Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc của mã BCH. - Nghiên cứu xây dựng thuật toán, thiết bị giải mã dựa trên chuẩnsyndrome. - Nghiên cứu xây dựng phương pháp nhận dạng vector lỗi dựa trênchuẩn syndrome để nâng cao hiệu quả sửa lỗi của mã.5. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu về mã BCH, Reed-Solomon. - Nghiên cứu nhóm các phép thế dịch vòng và tính chuẩnsyndrome cho các mã BCH, Reed-Solomon và các biến thể. - Nghiên cứu phương pháp nhận dạng vector lỗi theo chuẩn syndrome. - Nghiên cứu thiết bị giải mã mã BCH và các biến thể, mã Reed-Solomon trên cơ sở nhận dạng lỗi theo chuẩn syndrome. - Nghiên cứu phương pháp nén chuẩn syndrome và nhận dạng lỗikhi sửa lỗi bội cao.6. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu cơ bản là kết hợp phương pháp giải tíchvà phư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Xây dựng phương pháp giải mã theo chuẩn syndrome trên cơ sở nhận dạng lỗiBé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Bé Quèc phßng ViÖn khoa häc vµ c«ng nghÖ qu©n sù -------------------------- VŨ SƠN HÀ XÂY DỰNG PHƢƠNG PHÁP GIẢI MÃ THEO CHUẨN SYNDROME TRÊN CƠ SỞ NHẬN DẠNG LỖI Chuyên ngành: Kỹ thuật điện tử Mã số: 62 52 02 03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2016 Công trình được hoàn thành tại:VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUÂN SỰ - BỘ QUỐC PHÒNG Người hướng dẫn khoa học: 1. TS PHẠM VIỆT TRUNG 2. TS PHẠM KHẮC HOAN Phản biện 1: PGS.TS Lê Mỹ Tú Học viện Kỹ thuật Mật mã Phản biện 2: PGS.TS Hoàng Mạnh Thắng Đại học Bách khoa Hà Nội Phản biện 3: TS Nguyễn Đông Hưng Cục Cơ yếu – Bộ Tổng tham mưu Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án Tiến sĩ cấp Viện, họp tại Viện Khoa học và Công nghệ quân sự vào hồi: ...... giờ ...... ngày ...... tháng ...... năm 2016. Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Viện Khoa học và Công nghệ quân sự. - Thư viện Quốc gia Việt Nam. 1 MỞ ĐẦU1. Tình hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước Tại Việt Nam các giáo sư Nguyễn Xuân Quỳnh, Nguyễn Bình đãnghiên cứu về mã cyclic cục bộ từ những năm 80 của thế kỷ XX. Mãcyclic cục bộ tiếp tục phát triển và có nhiều thành tựu đáng kể. Tuynhiên các công trình này chưa đi sâu vào việc nghiên cứu phương phápgiải mã, thiết kế bộ giải mã, đặc biệt khi khoảng cách mã lớn, hay mã cókhả năng sửa đồng thời lỗi ngẫu nhiên và lỗi chùm. Các thiết bị giải mã mã BCH, Reed-Solomon hiện nay thường sửdụng các thuật toán Berlekamp-Massey, Euclid. Thuật toán Berlekamp-Massey (BMA) là một phương pháp tính để giải phương trình khóa rấthiệu quả về số lượng của phép tính trong trường hữu hạn và là lựa chọnphổ biến để mô phỏng hoặc thực hiện giải mã BCH và Reed-Solomonbằng phần mềm. Thuật toán Euclid (EA) là phương pháp để giải phươngtrình khóa dựa trên việc tìm ước số chung lớn nhất của hai đa thức. Đặcđiểm cơ bản của các thuật toán này là chúng ở dạng lặp, dễ thực hiện ởdạng phần mềm, nhưng khó thực hiện khi thiết kế phần cứng, tốc độ giảimã không cao.2. Tính cấp thiết Các phương pháp đại số giải mã BCH yêu cầu phải giải phươngtrình khóa bậc cao trên trường Galoa. Các thuật toán lặp BMA, EA vàthủ tục tìm kiếm Chien có độ trễ xử lý lớn khi n và t tăng, điều đó hạnchế việc ứng dụng mã BCH vào các hệ thống thông tin thời gian thực.Mặt khác trong các hệ thống truyền tin, các hệ thống xử lý, lưu trữ thôngtin thường xảy ra lỗi ở cả dạng lỗi ngẫu nhiên và lỗi chùm. Một số mãkhối tuyến tính có khả năng đồng thời sửa được cả lỗi ngẫu nhiên và lỗichùm như mã tầng, mã Fire biến thể, mã có xáo trộn… tuy nhiên việcgiải mã chúng thường khá phức tạp, tốc độ mã hóa thấp hoặc khả năngsửa lỗi không lớn. Trên cơ sở nghiên cứu cấu trúc của mã BCH và các biến thể củanó, xây dựng một tham số mới là chuẩn syndrome. Chuẩn syndrome làbất biến với tác động của nhóm phép thế dịch vòng và chuẩn syndromecủa các nhóm khác nhau thì khác nhau. Khi sử dụng chuẩn syndrome,các lỗi ngẫu nhiên và lỗi chùm có thể được sửa đồng thời do chuẩnsyndrome của các vector lỗi ngẫu nhiên và một số cấu hình lỗi chùm độdài nhỏ, lỗi chùm đồng pha không trùng nhau khi chọn đa thức sinh củatrường một cách thích hợp. Trên cơ sở chuẩn syndrome, quá trình nhận 2dạng lỗi có thể thực hiện khá thuận tiện làm giảm độ phức tạp xử lý lỗiđồng thời tăng hiệu quả giải mã. Do đó đề tài “Xây dựng phương pháp giải mã theo chuẩnsyndrome trên cơ sở nhận dạng lỗi’’ có tính cấp thiết và tính ứng dụngthực tiễn cao.3. Đối tượng nghiên cứu: - Nhóm các phép thế dịch vòng, phép thế cyclotomic. - Các mã BCH, Reed-Solomon và các biến thể.4. Mục đích nghiên cứu: - Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc của mã BCH. - Nghiên cứu xây dựng thuật toán, thiết bị giải mã dựa trên chuẩnsyndrome. - Nghiên cứu xây dựng phương pháp nhận dạng vector lỗi dựa trênchuẩn syndrome để nâng cao hiệu quả sửa lỗi của mã.5. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu về mã BCH, Reed-Solomon. - Nghiên cứu nhóm các phép thế dịch vòng và tính chuẩnsyndrome cho các mã BCH, Reed-Solomon và các biến thể. - Nghiên cứu phương pháp nhận dạng vector lỗi theo chuẩn syndrome. - Nghiên cứu thiết bị giải mã mã BCH và các biến thể, mã Reed-Solomon trên cơ sở nhận dạng lỗi theo chuẩn syndrome. - Nghiên cứu phương pháp nén chuẩn syndrome và nhận dạng lỗikhi sửa lỗi bội cao.6. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu cơ bản là kết hợp phương pháp giải tíchvà phư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật Phương pháp giải mã Phương pháp nhận dạng vector lỗi Kỹ thuật điện tử Luận án kỹ thuật điện tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ thuật điện tử (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2023)
239 trang 243 0 0 -
32 trang 229 0 0
-
102 trang 196 0 0
-
27 trang 181 0 0
-
94 trang 170 0 0
-
200 trang 157 0 0
-
Hệ thống sưởi - thông gió - điều hòa không khí - Thực hành kỹ thuật điện - điện tử: Phần 1
109 trang 154 0 0 -
83 trang 153 0 0
-
Đề kiểm tra giữa học kỳ II năm 2013 - 2014 môn Cấu trúc máy tính
6 trang 139 0 0 -
34 trang 131 0 0