Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu cơ sở khoa học của giải pháp quản lý thủy văn phục vụ phòng cháy chữa cháy rừng ở vườn Quốc gia U Minh Thượng tỉnh Kiên Giang
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 980.55 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án trình bày các nội dung: Xác định được ảnh hưởng của chế độ ngập nước đến sinh trưởng và tính ổn định của hệ sinh thái rừng tràm, xác định được ảnh hưởng của chế độ ngập nước đến nguy cơ cháy rừng tràm, đề xuất giải pháp quản lý mực nước đảm bảo sinh trưởng rừng tràm và phòng cháy chữa cháy rừng ở vườn Quốc gia U Minh Thượng. Để nắm nội dung mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu cơ sở khoa học của giải pháp quản lý thủy văn phục vụ phòng cháy chữa cháy rừng ở vườn Quốc gia U Minh Thượng tỉnh Kiên GiangBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNTTRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆPTRẦN VĂN THẮNGNGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA GIẢI PHÁP QUẢN LÝTHỦY VĂN PHỤC VỤ PHÕNG CHÁY CHỮA CHÁY RỪNG ỞVƢỜN QUỐC GIA U MINH THƢỢNG TỈNH KIÊN GIANGTÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆPChuyên ngành: Lâm sinhMã số: 62.62.02.05hHAHÀ NỘI - 2017HAHLuận án được hoàn thành tại:Trường Đại học Lâm nghiệp – Xuân Mai – Chương Mỹ - Hà Nội.Người hướng dẫn khoa học:1. PGS. TS. Thái Thành LượmPhản biện 1:............................................................................................................................................................................................................Phản biện 2:............................................................................................................................................................................................................Phản biện 3:............................................................................................................................................................................................................Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại: ................................................................................................................................Vào hồi …… giờ, ngày..............tháng.................năm 2017.Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Quốc gia và Thư việntrường Đại học Lâm nghiệpMỞ ĐẦU1. Sự cần thiết của luận ánVườn Quốc gia (VQG) U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang là một trong hai khu rừng đầm lầy than bùnquan trọng còn lại ở Việt Nam (khu vực khác là VQG U Minh Hạ) được công nhận là Vườn di sản ASEANvà khu đất ngập nước có tầm quan trọng Quốc tế. Cháy rừng tràm trên than bùn với quy mô và mức độ thiệthại nghiêm trọng trong những năm qua đã trở thành mối quan tâm của nhiều ngành nhiều cấp và nhân dân cảnước. Nó được xem là nhân tố chủ yếu đang đe doạ sự tồn tại của bể than bùn còn lại của nước ta với tất cảnguồn tài nguyên đa dạng sinh học (ĐDSH) quý giá trên đó.Trong nhiều năm trở lại đây, việc giữ nước được coi là một giải pháp cần thiết cho phòng cháy chữacháy (PCCC) rừng tràm ở VQG U Minh Thượng. Sau trận cháy rừng năm 2002, cao trình ở VQG khôngđồng nhất, việc giữ nước để PCCC rừng gần như suốt năm, ngay cả thời kỳ khô hạn nhất mực nước vẫn caohơn mặt than bùn tới hàng chục centimet (cm). Sau nhiều năm giữ nước để phòng cháy chữa cháy (PCCC)rừng, tình trạng ngập nước đã ảnh hưởng rất lớn đến sinh trưởng rừng tràm. Ở nhiều nơi cây tràm bị đổ gẫyhàng loạt, rừng không còn sức sống, chim thú mất nơi trú ngụ.Việc giữ nước ở VQG U Minh Thượng về cơ bản đã giảm được nguy cơ cháy rừng, nhưng lại làm chosinh trưởng rừng và hoàn cảnh sinh thái nói chung bị biến đổi nghiêm trọng. Nếu tình trạng này kéo dài, rừngtràm có thể bị mất hẳn trong tương lai, đất nước sẽ mất đi những hình mẫu tiêu biểu của cảnh quan thiênnhiên cùng với nguồn tài nguyên ĐDSH phong phú của rừng tràm. Vậy giữ nước như thế nào để vừa làm tốtcông tác PCCC rừng nhưng vẫn đảm bảo điều kiện sinh thái cho hệ sinh thái (HST) rừng tràm và các HSTkhác phát triển bền vững? Vì vậy, việc làm sáng tỏ những cơ sở khoa học của giải pháp quản lý thủy văn vừađảm bảo kiểm soát PCCC rừng, vừa duy trì các giá trị đa dạng sinh học và phục hồi rừng Tràm trên đất thanbùn lại càng trở lên cấp thiết hơn bao giờ hết. Đây là lý do để thực hiện luận án Nghiên cứu cơ sở khoa họccủa giải pháp quản lý thủy văn phục vụ phòng cháy chữa cháy rừng ở Vườn Quốc gia U Minh Thượng, tỉnhKiên Giang’’.2. Mục tiêu nghiên cứuMục tiêu tổng quát: Góp phần xây dựng cơ sở khoa học cho quản lý thuỷ văn và PCCC rừng tràm ởViệt Nam.Luận án có những mục tiêu cụ thể sau:1. Xác định được ảnh hưởng của chế độ ngập nước đến sinh trưởng và tính ổn định của HST rừngtràm.2. Xác định được ảnh hưởng của chế độ ngập nước đến nguy cơ cháy rừng tràm.3. Đề xuất giải pháp quản lý mực nước đảm bảo sinh trưởng rừng tràm và PCCC rừng ở VQG U MinhThượng.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu của luận án là rừng tràm ở VQG U Minh Thượng. Luận án tập trung nghiên cứuảnh hưởng của chế độ ngập nước đến sinh trưởng của quần thể tràm và mức đa dạng của thực vật tầng thấp,đây là những thành phần chính có vai trò quyết định đến sự tồn tại và phát triển của rừng tràm.4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án4.1. Ý nghĩa khoa họcLuận án cung cấp hệ thống tư liệu về đặc điểm HST rừng tràm, làm rõ quy luật tác động của chế độngập nước đến một số nhân tố sinh thái và sinh trưởng rừng tràm, góp phần làm sáng tỏ cơ sở khoa học củacác giải pháp kỹ thuật về PCCC rừng.4.2. Ý nghĩa thực tiễnGóp phần nâng cao hiệu quả của các giải pháp kỹ thuật về PCCC rừng tràm. Đề xuất được ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu cơ sở khoa học của giải pháp quản lý thủy văn phục vụ phòng cháy chữa cháy rừng ở vườn Quốc gia U Minh Thượng tỉnh Kiên GiangBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNTTRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆPTRẦN VĂN THẮNGNGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA GIẢI PHÁP QUẢN LÝTHỦY VĂN PHỤC VỤ PHÕNG CHÁY CHỮA CHÁY RỪNG ỞVƢỜN QUỐC GIA U MINH THƢỢNG TỈNH KIÊN GIANGTÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆPChuyên ngành: Lâm sinhMã số: 62.62.02.05hHAHÀ NỘI - 2017HAHLuận án được hoàn thành tại:Trường Đại học Lâm nghiệp – Xuân Mai – Chương Mỹ - Hà Nội.Người hướng dẫn khoa học:1. PGS. TS. Thái Thành LượmPhản biện 1:............................................................................................................................................................................................................Phản biện 2:............................................................................................................................................................................................................Phản biện 3:............................................................................................................................................................................................................Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại: ................................................................................................................................Vào hồi …… giờ, ngày..............tháng.................năm 2017.Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Quốc gia và Thư việntrường Đại học Lâm nghiệpMỞ ĐẦU1. Sự cần thiết của luận ánVườn Quốc gia (VQG) U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang là một trong hai khu rừng đầm lầy than bùnquan trọng còn lại ở Việt Nam (khu vực khác là VQG U Minh Hạ) được công nhận là Vườn di sản ASEANvà khu đất ngập nước có tầm quan trọng Quốc tế. Cháy rừng tràm trên than bùn với quy mô và mức độ thiệthại nghiêm trọng trong những năm qua đã trở thành mối quan tâm của nhiều ngành nhiều cấp và nhân dân cảnước. Nó được xem là nhân tố chủ yếu đang đe doạ sự tồn tại của bể than bùn còn lại của nước ta với tất cảnguồn tài nguyên đa dạng sinh học (ĐDSH) quý giá trên đó.Trong nhiều năm trở lại đây, việc giữ nước được coi là một giải pháp cần thiết cho phòng cháy chữacháy (PCCC) rừng tràm ở VQG U Minh Thượng. Sau trận cháy rừng năm 2002, cao trình ở VQG khôngđồng nhất, việc giữ nước để PCCC rừng gần như suốt năm, ngay cả thời kỳ khô hạn nhất mực nước vẫn caohơn mặt than bùn tới hàng chục centimet (cm). Sau nhiều năm giữ nước để phòng cháy chữa cháy (PCCC)rừng, tình trạng ngập nước đã ảnh hưởng rất lớn đến sinh trưởng rừng tràm. Ở nhiều nơi cây tràm bị đổ gẫyhàng loạt, rừng không còn sức sống, chim thú mất nơi trú ngụ.Việc giữ nước ở VQG U Minh Thượng về cơ bản đã giảm được nguy cơ cháy rừng, nhưng lại làm chosinh trưởng rừng và hoàn cảnh sinh thái nói chung bị biến đổi nghiêm trọng. Nếu tình trạng này kéo dài, rừngtràm có thể bị mất hẳn trong tương lai, đất nước sẽ mất đi những hình mẫu tiêu biểu của cảnh quan thiênnhiên cùng với nguồn tài nguyên ĐDSH phong phú của rừng tràm. Vậy giữ nước như thế nào để vừa làm tốtcông tác PCCC rừng nhưng vẫn đảm bảo điều kiện sinh thái cho hệ sinh thái (HST) rừng tràm và các HSTkhác phát triển bền vững? Vì vậy, việc làm sáng tỏ những cơ sở khoa học của giải pháp quản lý thủy văn vừađảm bảo kiểm soát PCCC rừng, vừa duy trì các giá trị đa dạng sinh học và phục hồi rừng Tràm trên đất thanbùn lại càng trở lên cấp thiết hơn bao giờ hết. Đây là lý do để thực hiện luận án Nghiên cứu cơ sở khoa họccủa giải pháp quản lý thủy văn phục vụ phòng cháy chữa cháy rừng ở Vườn Quốc gia U Minh Thượng, tỉnhKiên Giang’’.2. Mục tiêu nghiên cứuMục tiêu tổng quát: Góp phần xây dựng cơ sở khoa học cho quản lý thuỷ văn và PCCC rừng tràm ởViệt Nam.Luận án có những mục tiêu cụ thể sau:1. Xác định được ảnh hưởng của chế độ ngập nước đến sinh trưởng và tính ổn định của HST rừngtràm.2. Xác định được ảnh hưởng của chế độ ngập nước đến nguy cơ cháy rừng tràm.3. Đề xuất giải pháp quản lý mực nước đảm bảo sinh trưởng rừng tràm và PCCC rừng ở VQG U MinhThượng.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu của luận án là rừng tràm ở VQG U Minh Thượng. Luận án tập trung nghiên cứuảnh hưởng của chế độ ngập nước đến sinh trưởng của quần thể tràm và mức đa dạng của thực vật tầng thấp,đây là những thành phần chính có vai trò quyết định đến sự tồn tại và phát triển của rừng tràm.4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án4.1. Ý nghĩa khoa họcLuận án cung cấp hệ thống tư liệu về đặc điểm HST rừng tràm, làm rõ quy luật tác động của chế độngập nước đến một số nhân tố sinh thái và sinh trưởng rừng tràm, góp phần làm sáng tỏ cơ sở khoa học củacác giải pháp kỹ thuật về PCCC rừng.4.2. Ý nghĩa thực tiễnGóp phần nâng cao hiệu quả của các giải pháp kỹ thuật về PCCC rừng tràm. Đề xuất được ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp Giải pháp quản lý thủy văn Phòng cháy chữa cháy rừng Vườn Quốc gia U Minh Thượng tỉnh Kiên Giang Giải pháp quản lý mực nước Hệ sinh thái rừngGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 81 0 0
-
Giáo trình Hệ sinh thái rừng nhiệt đới: Phần 1
128 trang 76 0 0 -
226 trang 54 0 0
-
Giáo trình Kỹ thuật lâm sinh: Phần 1 - ĐH Lâm Nghiệp
109 trang 42 0 0 -
Nguồn tài nguyên cây thuốc ở Vườn quốc gia Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu
7 trang 36 0 0 -
Tiểu luận Giới thiệu về vườn quốc gia Phú Quốc
14 trang 35 0 0 -
26 trang 32 0 0
-
28 trang 27 0 0
-
206 trang 27 0 0
-
2 trang 27 0 0