Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Hoạt động bào chữa của luật sư trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 822.00 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án nhằm nghiên cứu các vấn đề lý luận, quy định của pháp luật và thực tiễn về hoạt động bào chữa của Luật sư trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, đưa ra những kiến nghị hoàn thiện quy định của pháp luật liên quan đến hoạt động bào chữa và các giải pháp bảo đảm, nâng cao chất lượng hoạt động bào chữa của Luật sư trong tố tụng hình sự.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Hoạt động bào chữa của luật sư trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sựBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGÔ THỊ NGỌC VÂNHOẠT ĐỘNG BÀO CHỮA CỦA LUẬT SƯ TRONGGIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ Chuyên ngành : Luật Hình sự và tố tụng hình sự Mã số : 62 38 01 04 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2016 Công trình được hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS NGUYỄN VĂN HUYÊN 2. TS. PHAN THANH MAIPhản biện 1: PGS.TS. Hồ Trọng NgũPhản biện 2: TS. Nguyễn Ngọc ChíPhản biện 3: TS. Nguyễn Đức Phúc Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp trường,họp tại Trường Đại học Luật Hà Nội, vào hồi h ngày tháng năm 2016Có thể tìm hiểu luận án tại: 1) Thư viện Quốc gia; 2) Thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm gần đây, đặc biệt sau khi ban hành Hiến pháp năm2013, vấn đề mở rộng dân chủ, tăng cường pháp chế để bảo vệ có hiệu quảcác quyền con người, các quyền công dân càng trở nên cấp bách và trởthành nhiệm vụ của toàn xã hội. Để đẩy mạnh công tác tư pháp cho ngangtầm nhiệm vụ trong thời kỳ mới, ngày 02/01/2002, Bộ Chính trị Ban chấphành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam đã ra Nghị quyết số 08/NQ-TWvề một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới. Nghịquyết đã chỉ ra những quan điểm chỉ đạo như “bảo đảm tranh tụng với Luậtsư, người bào chữa và những người tham gia tố tụng khác...”, “ các cơquan tư pháp có trách nhiệm tạo điều kiện để Luật sư tham gia vào quátrình tố tụng: tham gia hỏi cung bị can, nghiên cứu hồ sơ vụ án, tranh luậndân chủ tại phiên toà...”. Hoạt động bào chữa của Luật sư trong tố tụng hình sự nói chung vàtrong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự nói riêng là cần thiết kháchquan. Khi tham gia giai đoạn xét xử sơ thẩm, trong phạm vi được pháp luậtcho phép, Luật sư bào chữa có trách nhiệm, nghĩa vụ thực hiện các hoạt độngnghề nghề nghiệp khác nhau nhằm bào chữa cho bị can, bị cáo một cách cóhiệu quả. Tuy nhiên, hoạt động bào chữa của Luật sư thời gian qua còn nhiềubất cập, hạn chế. Nguyên nhân của các bất cập, hạn chế đó là do bất cậptrong quy định của pháp luật cũng như nhận thức và tổ chức thực hiện hoạtđộng bào chữa trên thực tế. Trong quá trình tham khảo các tài liệu có liênquan, nghiên cứu sinh nhận thấy mới chỉ có các công trình nghiên cứu ở cấpđộ thạc sỹ, tiến sỹ, đề tài khoa học cấp cớ sở, cấp Bộ, các bài viết viết trêncác tạp chí chuyên ngành của các nhà khoa học, những người làm công tácthực tiễn về vai trò của người bào chữa trong tố tụng hình sự nói chung hoặcvấn đề bảo đảm quyền con người, quyền của bị can, bị cáo …hay chỉ đề cậpđến khía cạnh hẹp của vấn đề mà chưa có công trình nào nghiên cứu mộtcách trực diện, chuyên sâu về vấn đề hoạt động thực tế của luật sư đặc biệtlà hoạt động bào chữa của luật sư. Vì vậy, việc nghiên cứu làm rõ các vấnđề lý luận liên quan đến hoạt động bào chữa của Luật sư trong xét xử sơthẩm vụ án hình sự; đánh giá thực trạng hoạt động bào chữa của luật sưtrong giai đoạn này và đề ra các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động bàochữa của Luật sư có ý nghĩa quan trọng cả trên phương diện lý luận vàphương diện thực tiễn. 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đề tài “Hoạt động bào chữa của luật sư tronggiai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự” là trên cơ sở nghiên cứu các vấn đề 2lý luận, quy định của pháp luật và thực tiễn về hoạt động bào chữa của Luậtsư trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, đưa ra những kiến nghị hoànthiện quy định của pháp luật liên quan đến hoạt động bào chữa và các giảipháp bảo đảm, nâng cao chất lượng hoạt động bào chữa của Luật sư trong tốtụng hình sự. Với mục đích đó, Đề tài nghiên cứu đặt ra các nhiệm vụ sau: - Làm rõ vấn đề lý luận về hoạt động bào chữa của luật sư trong giaiđoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự như: xây dựng khái niệm hoạt động bàochữa của luật sư trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, nội dunghoạt động bào chữa, đặc điểm, mục đích, ý nghĩa của hoạt động này. - Làm rõ cơ sở pháp lý và thực trạng hoạt động bào chữa của Luật sưtrong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự (những kết quả đạt được, hạnchế, vướng mắc, nguyên nhân của những hạn chế, vướng mắc). - Kiến nghị các giải pháp cụ thể nhằm bảo đảm và nâng cao chất lượnghoạt động bào chữa của luật sư trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự . 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu những vấn đề lýluận về hoạt động bào chữa của luật sư trong giai đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: