Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Pháp luật quốc tế về quản lý tài nguyên khoáng sản biển và thực tiễn của Việt Nam
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 378.68 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận án được kết cấu thành 4 chương: Chương 1/ Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài. Chương 2/ Lý luận về quản lý tài nguyên khoáng sản biển trong pháp luật quốc tế. Chương 3/ Thực trạng pháp luật quốc tế về quản lý tài nguyên khoáng sản biển. Chương 4/ Pháp luật và thực tiễn thực thi pháp luật về quản lý tài nguyên dầu khí của Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Pháp luật quốc tế về quản lý tài nguyên khoáng sản biển và thực tiễn của Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ TƢ PHÁPTRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘIPHẠM HỒNG HẠNHPHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN KHOÁNGSẢN BIỂN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆT NAMC u nn nMã sốLuật quốc tế9 38 01 08TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ LUẬT HỌCH Nội - 2018Côn trìn được o n tn tạiTrườn Đại ọc Luật H NộiN ười ướn dẫn k oa ọc 1. PGS.TS. N u ễn Hồn T ao2. PGS.TS. N u ễn T ị T uậnP ản biện 1P ản biện 2P ản biện 3Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồn c ấm Luận án cấpTrườnọp tại Trườn Đại ọc Luật H Nội v o ồi… iờn…. t án ….nămCó t ể tìm iểu Luận án tại1. Thư viện Quốc gia2. Thư viện Trường Đại học Luật Hà NộiMỞ ĐẦU1. Lý do lựa c ọn đề t iChiếm hơn 71% bề mặt trái đất, từ bao đời nay, biển và đại dương đã trở thành cái nôi cho sựsống của nhân loại. Bước sang thế kỷ 21, “Thế kỷ của biển và đại dương”, khai thác biển ngày càngtrở thành vấn đề quan trọng mang tính chiến lược của hầu hết các quốc gia trên thế giới, dù quốc giacó biển hay không có biển. Sự cạn kiệt của những tài nguyên trên đất liền, sự chật chội của không giankinh tế truyền thống do sự bùng nổ dân số không ngừng gia tăng đã khiến các quốc gia ngày càngquan tâm và hướng ra biển.Cùng với những nguồn tài nguyên phong phú khác, khoáng sản biển từ lâu đã mang lại nhữnggiá trị kinh tế lớn cho nhiều quốc gia trên thế giới. Với sự hỗ trợ đắc lực của những tiến bộ khoa họckỹ thuật, con người ngày càng thành công trong việc chinh phục đại dương, làm chủ nguồn tài nguyênbiển. Bên cạnh những ý nghĩa kinh tế to lớn mà biển đem lại, quá trình khai thác tài nguyên của cácquốc gia cũng đặt ra không ít vấn đề. Đó là nguy cơ cạn kiệt tài nguyên do khai thác quá mức; nhữngtác động xấu tới môi trường phát sinh từ hoạt động khai thác và đặc biệt là những tranh chấp phát sinhgiữa các quốc gia có thể đe dọa đến hòa bình, an ninh thế giới… Vì vậy, cần thiết phải có những quytắc pháp lý quốc tế thích hợp để quản lý nguồn tài nguyên có giá trị này.Nằm bên bờ Tây của biển Đông, biển lớn nhất trong sáu biển lớn của thế giới, biển Việt Namkhá giàu tài nguyên khoáng sản. Ngoài dầu khí, đến nay, các nhà khoa học đã phát hiện các tích tụcông nghiệp một loạt các khoáng vật quặng và phi quặng (sa khoáng) và các biểu hiện của glauconit,pirit, thạch cao, kết hạch sắt – mangan, cát vôi san hô, trong đó, có một số mỏ sa khoáng có ý nghĩakinh tế như các mỏ có chứa Inmenit, Rutin,Monazit, Ziacon và các biểu hiện Manhêtit, Caxiterit,Vàng, Crôm, Corindon, Topa, Spiner. Thềm lục địa Việt Nam có nhiều bể trầm tích chứa dầu khí vàcó nhiều triển vọng khai thác nguồn khoáng sản này với tổng tiềm năng dầu khí được dự báo, đánh giákhoảng 3,8 ÷ 4,2 tỷ tấn dầu qui đổi và khoảng 150 tỷ m3 khí. Ngành dầu khí đã phát hiện và đưa vàokhai thác nhiều mỏ dầu khí, đưa Việt Nam vào hàng ngũ các nước xuất khẩu dầu thô, góp phần rấtquan trọng cho sự ổn định, phát triển nền kinh tế quốc dân, bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia.Trong giai đoạn vừa qua, Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PVN) cũng đã cung cấp gần 35 tỷ m3khí khô cho sản xuất, 40% sản lượng điện của toàn quốc, 35% - 40% nhu cầu u-rê và cung cấp 70%nhu cầu khí hóa lỏng cho phát triển công nghiệp và tiêu dùng dân sinh. Bên cạnh những ý nghĩa to lớnvề kinh tế cũng như xã hội mà dầu khí mang lại, Việt Nam cũng đang phải đối mặt với một số nhữngthách thức lớn: Một là, nguy cơ gây ô nhiễm môi trường có thể phát sinh trong quá trình thăm dò, khaithác dầu khí như rò rỉ hay tràn dầu có thể xảy ra do hỏng hóc máy móc, thiết bị trên giàn khoa hoặctrong quá trình chuyển tải dầu của tàu cung ứng, hay do sự hư hỏng của các bồn chứa dầu trên giànkhoan cũng như tàu dịch vụ; sự biến đổi của môi trường sinh thái biển do các hóa chất được sử dụng,chất thải thải ra trong quá trình thăm dò, khai thác…; hai là, nguy cơ cạn kiệt tài nguyên trong tươnglai khi hầu hết các mỏ dầu ở Việt Nam đều đã khai thác trong thời gian dài và hiện đang trong giaiđoạn cuối dẫn tới suy giảm sản lượng tự nhiên, mỏ Bạch Hổ cung cấp sản lượng lớn nhất, chiếm hơn60% sản lượng của Tổng công ty dầu khí Việt Nam từ trước đến nay, đã vào giai đoạn suy kiệt; ba là,sự phức tạp trong các tranh chấp tại biển Đông với những hành vi xâm phạm quyền chủ quyền củaViệt Nam trên thềm lục địa ngày càng gia tăng cả về số lượng và mức độ nghiêm trọng, đe dọa nghiêmtrọng an ninh, lợi ích quốc gia trên biển.Xuất phát từ những lý do trên nên việc nghiên cứu các quy định của luật quốc tế về quản lý tàinguyên khoáng sản biển và đánh giá toàn diện hoạt động quản lý tài nguyên khoáng sản biển của ViệtNam, cụ thể là dầu khí có những ý nghĩa hết sức quan trọng. Kết quả của những nghiên cứu này sẽgiúp ích cần thiết cho các cơ quan lập pháp, các nhà quản lý trong hoạt động xây dựng, ban hành chínhsách, pháp luật vừa nhằm thực hiện mục tiêu “từng bước đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh vềbiển, giàu lên từ biển, dựa vào biển và hướng ra biển” như Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2030,1tầm nhìn đến năm 2045 đã khẳng định vừa đáp ứng yêu cầu hội nhập, hợp tác quốc tế về mọi mặt cũngnhư bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền của Việt Nam. Ngoài ra, nắm vững các quy định của luậtquốc tế về quản lý tài nguyên khoáng sản biển cũng có ý nghĩa thiết thực trong việc tăng cường nhậnthức cho mỗi người dân, đặc biệt là các tổ chức đang trực tiếp tiến hành các hoạt động thăm dò, khaithác tài nguyên về cơ sở pháp lý, tính hợp pháp của những hoạt động thực thi quyền chủ quyền, quyềntài phán của Việt Nam trên biển, qua đó, góp phần nâng cao ý thức trong việc bảo vệ tài nguyên cũngnhư bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền thiêng liêng của đất nước.2. Đối tượn v p ạm vi n i n cứu của luận ánĐối tượng nghiên cứu của luận án trước tiên là các điều ước quốc tế điều chỉnh vấn đề quản lýtài nguyên khoáng sản biển, bao gồm các điều ước quốc tế đa phương toàn cầu trong lĩnh vực luật biểnvà bảo vệ môi tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Pháp luật quốc tế về quản lý tài nguyên khoáng sản biển và thực tiễn của Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ TƢ PHÁPTRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘIPHẠM HỒNG HẠNHPHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN KHOÁNGSẢN BIỂN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆT NAMC u nn nMã sốLuật quốc tế9 38 01 08TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ LUẬT HỌCH Nội - 2018Côn trìn được o n tn tạiTrườn Đại ọc Luật H NộiN ười ướn dẫn k oa ọc 1. PGS.TS. N u ễn Hồn T ao2. PGS.TS. N u ễn T ị T uậnP ản biện 1P ản biện 2P ản biện 3Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồn c ấm Luận án cấpTrườnọp tại Trườn Đại ọc Luật H Nội v o ồi… iờn…. t án ….nămCó t ể tìm iểu Luận án tại1. Thư viện Quốc gia2. Thư viện Trường Đại học Luật Hà NộiMỞ ĐẦU1. Lý do lựa c ọn đề t iChiếm hơn 71% bề mặt trái đất, từ bao đời nay, biển và đại dương đã trở thành cái nôi cho sựsống của nhân loại. Bước sang thế kỷ 21, “Thế kỷ của biển và đại dương”, khai thác biển ngày càngtrở thành vấn đề quan trọng mang tính chiến lược của hầu hết các quốc gia trên thế giới, dù quốc giacó biển hay không có biển. Sự cạn kiệt của những tài nguyên trên đất liền, sự chật chội của không giankinh tế truyền thống do sự bùng nổ dân số không ngừng gia tăng đã khiến các quốc gia ngày càngquan tâm và hướng ra biển.Cùng với những nguồn tài nguyên phong phú khác, khoáng sản biển từ lâu đã mang lại nhữnggiá trị kinh tế lớn cho nhiều quốc gia trên thế giới. Với sự hỗ trợ đắc lực của những tiến bộ khoa họckỹ thuật, con người ngày càng thành công trong việc chinh phục đại dương, làm chủ nguồn tài nguyênbiển. Bên cạnh những ý nghĩa kinh tế to lớn mà biển đem lại, quá trình khai thác tài nguyên của cácquốc gia cũng đặt ra không ít vấn đề. Đó là nguy cơ cạn kiệt tài nguyên do khai thác quá mức; nhữngtác động xấu tới môi trường phát sinh từ hoạt động khai thác và đặc biệt là những tranh chấp phát sinhgiữa các quốc gia có thể đe dọa đến hòa bình, an ninh thế giới… Vì vậy, cần thiết phải có những quytắc pháp lý quốc tế thích hợp để quản lý nguồn tài nguyên có giá trị này.Nằm bên bờ Tây của biển Đông, biển lớn nhất trong sáu biển lớn của thế giới, biển Việt Namkhá giàu tài nguyên khoáng sản. Ngoài dầu khí, đến nay, các nhà khoa học đã phát hiện các tích tụcông nghiệp một loạt các khoáng vật quặng và phi quặng (sa khoáng) và các biểu hiện của glauconit,pirit, thạch cao, kết hạch sắt – mangan, cát vôi san hô, trong đó, có một số mỏ sa khoáng có ý nghĩakinh tế như các mỏ có chứa Inmenit, Rutin,Monazit, Ziacon và các biểu hiện Manhêtit, Caxiterit,Vàng, Crôm, Corindon, Topa, Spiner. Thềm lục địa Việt Nam có nhiều bể trầm tích chứa dầu khí vàcó nhiều triển vọng khai thác nguồn khoáng sản này với tổng tiềm năng dầu khí được dự báo, đánh giákhoảng 3,8 ÷ 4,2 tỷ tấn dầu qui đổi và khoảng 150 tỷ m3 khí. Ngành dầu khí đã phát hiện và đưa vàokhai thác nhiều mỏ dầu khí, đưa Việt Nam vào hàng ngũ các nước xuất khẩu dầu thô, góp phần rấtquan trọng cho sự ổn định, phát triển nền kinh tế quốc dân, bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia.Trong giai đoạn vừa qua, Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PVN) cũng đã cung cấp gần 35 tỷ m3khí khô cho sản xuất, 40% sản lượng điện của toàn quốc, 35% - 40% nhu cầu u-rê và cung cấp 70%nhu cầu khí hóa lỏng cho phát triển công nghiệp và tiêu dùng dân sinh. Bên cạnh những ý nghĩa to lớnvề kinh tế cũng như xã hội mà dầu khí mang lại, Việt Nam cũng đang phải đối mặt với một số nhữngthách thức lớn: Một là, nguy cơ gây ô nhiễm môi trường có thể phát sinh trong quá trình thăm dò, khaithác dầu khí như rò rỉ hay tràn dầu có thể xảy ra do hỏng hóc máy móc, thiết bị trên giàn khoa hoặctrong quá trình chuyển tải dầu của tàu cung ứng, hay do sự hư hỏng của các bồn chứa dầu trên giànkhoan cũng như tàu dịch vụ; sự biến đổi của môi trường sinh thái biển do các hóa chất được sử dụng,chất thải thải ra trong quá trình thăm dò, khai thác…; hai là, nguy cơ cạn kiệt tài nguyên trong tươnglai khi hầu hết các mỏ dầu ở Việt Nam đều đã khai thác trong thời gian dài và hiện đang trong giaiđoạn cuối dẫn tới suy giảm sản lượng tự nhiên, mỏ Bạch Hổ cung cấp sản lượng lớn nhất, chiếm hơn60% sản lượng của Tổng công ty dầu khí Việt Nam từ trước đến nay, đã vào giai đoạn suy kiệt; ba là,sự phức tạp trong các tranh chấp tại biển Đông với những hành vi xâm phạm quyền chủ quyền củaViệt Nam trên thềm lục địa ngày càng gia tăng cả về số lượng và mức độ nghiêm trọng, đe dọa nghiêmtrọng an ninh, lợi ích quốc gia trên biển.Xuất phát từ những lý do trên nên việc nghiên cứu các quy định của luật quốc tế về quản lý tàinguyên khoáng sản biển và đánh giá toàn diện hoạt động quản lý tài nguyên khoáng sản biển của ViệtNam, cụ thể là dầu khí có những ý nghĩa hết sức quan trọng. Kết quả của những nghiên cứu này sẽgiúp ích cần thiết cho các cơ quan lập pháp, các nhà quản lý trong hoạt động xây dựng, ban hành chínhsách, pháp luật vừa nhằm thực hiện mục tiêu “từng bước đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh vềbiển, giàu lên từ biển, dựa vào biển và hướng ra biển” như Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2030,1tầm nhìn đến năm 2045 đã khẳng định vừa đáp ứng yêu cầu hội nhập, hợp tác quốc tế về mọi mặt cũngnhư bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền của Việt Nam. Ngoài ra, nắm vững các quy định của luậtquốc tế về quản lý tài nguyên khoáng sản biển cũng có ý nghĩa thiết thực trong việc tăng cường nhậnthức cho mỗi người dân, đặc biệt là các tổ chức đang trực tiếp tiến hành các hoạt động thăm dò, khaithác tài nguyên về cơ sở pháp lý, tính hợp pháp của những hoạt động thực thi quyền chủ quyền, quyềntài phán của Việt Nam trên biển, qua đó, góp phần nâng cao ý thức trong việc bảo vệ tài nguyên cũngnhư bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền thiêng liêng của đất nước.2. Đối tượn v p ạm vi n i n cứu của luận ánĐối tượng nghiên cứu của luận án trước tiên là các điều ước quốc tế điều chỉnh vấn đề quản lýtài nguyên khoáng sản biển, bao gồm các điều ước quốc tế đa phương toàn cầu trong lĩnh vực luật biểnvà bảo vệ môi tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Luật học Pháp luật quốc tế Quản lý tài nguyên khoáng sản biển Tài nguyên khoáng sản biểnGợi ý tài liệu liên quan:
-
208 trang 219 0 0
-
Nhận diện điều ước quốc tế trên cơ sở ý định xác lập quyền và nghĩa vụ của các bên
17 trang 94 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Luật học: Pháp luật an sinh xã hội về các dịch vụ xã hội cơ bản ở Việt Nam
205 trang 78 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 6 - ThS. Bạch Thị Nhã Nam
33 trang 72 0 0 -
27 trang 68 0 0
-
189 trang 63 1 0
-
211 trang 55 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Luật học: Nghĩa vụ con người trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam
305 trang 52 0 0 -
27 trang 52 0 0
-
24 trang 52 0 0