Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Pháp luật về tình trạng khẩn cấp ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 740.62 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu tổng quát của luận án là dựa trên việc nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn về tình trạng khẩn cấp; từ đó đề xuất những giải pháp nhằm xây dựng và hoàn thiện pháp luật về tình trạng khẩn cấp ở Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Pháp luật về tình trạng khẩn cấp ở Việt Nam hiện nay VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI -------------- NGUYỄN ĐÌNH TOÀNPHÁP LUẬT VỀ TÌNH TRẠNG KHẨN CẤP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật Hiến pháp và luật Hành chính Mã số: 9 38 01 02 LUẬN ÁN TIẾN SỸ LUẬT HỌC Hà Nội, năm 2023 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI, VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Thư TS. Nguyễn Linh GiangPhản biện 1: PGS.TS. Vũ Trọng LâmPhản biện 2: GS.TS. Thái Vĩnh ThắngPhản biện 3: PGS.TS. Vũ Công GiaoLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấpHọc viện tại Học viện Khoa học Xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam. Vào hồi: giờ ngày tháng năm 2023Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong khoa học pháp lý, tình trạng khẩn cấp (TTKC) đã có một lịch sử lâu dài.Những tư liệu cổ về pháp luật của đế quốc La Mã đã ghi nhận về khái niệm justitium -một hình thức sơ khai của TTKC, khi các thiết chế dân sự như tòa án, kho bạc và nghịviện bị đình chỉ hoạt động theo lệnh của quan tổng tài đế chế. Ngày nay, theo các thông lệquốc tế, TTKC (state of emergency) là một tình huống cho phép chính quyền có thể banhành những chính sách, hoặc thực hiện những hành động mà thông thường không đượcphép thực hiện, nhân danh lợi ích công cộng. Ở Việt Nam, những văn bản pháp luật đầu tiên về TTKC đã được ban hành từngay sau khi ra đời Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Sau này, Việt Nam gia nhậpCông ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (ICCPR) 1996 ngày 24 tháng 9 năm1982 nên các quy định về TTKC cũng phải được tuân thủ nghiêm ngặt, đặc biệt là trongviệc hạn chế quyền con người. Hệ thống pháp luật Việt Nam có khá nhiều văn bản quyphạm pháp luật quy định vấn đề TTKC, như: Hiến pháp năm 2013; Luật An ninh quốcgia; Luật Tổ chức Quốc hội; Luật Tổ chức Chính phủ; Luật Ban hành văn bản quy phạmpháp luật; Luật Dân quân tự vệ; Luật Quốc phòng, Luật Phòng, chống dịch bệnh truyềnnhiễm, Pháp lệnh TTKC năm 2000;…Pháp luật về tình trạng khẩn cấp ở Việt Nam còncó những hạn chế như: (1) Pháp luật về tình trạng khẩn cấp chưa đưa ra được khái niệmthế nào là tình trạng khẩn cấp; (2) Chưa xây dựng tiêu chí, chỉ số, cấp độ, phạm vi TTKCcho từng lĩnh vực; (3) Chưa xây dựng được các nguyên tắc làm cơ sở cho việc thực hiệnkhi xảy ra TTKC; (4) Pháp luật về TTKC ở Việt Nam hiện nay chưa trù liệu được hếtphạm vi quyền con người, quyền công dân có thể hoặc cần bị hạn chế trong thời gian diễnra TTKC; (5) Chưa quy định rõ ràng trong pháp luật về tình trạng khẩn cấp về việc hạnchế quyền phải công khai, chính xác, rõ ràng; (6) quy định các biện pháp phòng ngừa việclạm quyền của cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong TTKC; (6) Chưa quy định về thờihạn có hiệu lực của TTKC, chưa quy định trình tự, thủ tục thời gian kéo dài hoặc số lầngia hạn TTKC; (7) Chưa quy định rõ xử lý vi phạm pháp luật về TTKC đối với tổ chức,cá nhân vi phạm, trách nhiệm bồi thường nhà nước khi cán bộ, công chức thực thi nhiệmvụ, công vụ gây thiệt hại trong TTKC; (8) Chưa quy định các biện pháp liên quan đến ansinh xã hội, hỗ trợ tổ chức, cá nhân, cũng như các biện pháp tổ chức, điều hành các hoạtđộng kinh tế, xã hội, y tế, văn hóa, giáo dục, các hoạt động tố tụng tư pháp trongTTKC,….Nguyên nhân của những hạn chế trên là do pháp luật về TTKC ít được áp dụngtrong thực tiễn, vì áp dụng ít nên những hạn chế không thể thấy được và cũng không thểbộc lộ. Bên cạnh đó, Nhà nước chưa từng thực hiện công tác tổng kết thực tiễn việc thựchiện pháp luật về TTKC, nên không thể đưa ra những vấn đề còn vướng mắc, bất cập củapháp luật về TTKC. Đồng thời, nguyên nhân cũng là do việc nghiên cứu, hoàn thiện lýluận cũng chưa được quan tâm đúng mức. Về mặt nhận thức, quan điểm của Việt Nam về TTKC là rất hẹp, dường nhưTTKC chỉ khi có liên quan đến quốc phòng, an ninh. Đây cũng là lý do mặc dù Ủy banThường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh Tình trạng khẩn cấp năm 2000 mà lại đóng dấumật, mà lẽ ra các quy định của pháp luật phải được tuyên truyền, phổ biến rộng rãi đến tất 1cả các tầng lớp nhân dân để thực hiện. Bên cạnh đó, một số luật cũng có quy định vềTTKC như Luật phòng chống lụt bão, Luật phòng chống dịch bệnh,… nhưng cũngdường như chỉ những vấn đề thật lớn và phải liên quan đến quốc phòng, an ninh thì mớiquan niệm là TTKC. Nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của pháp luật về TTKC kể từthời điểm xảy ra dịch COVID-19. Cụ thể, trong t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Pháp luật về tình trạng khẩn cấp ở Việt Nam hiện nay VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI -------------- NGUYỄN ĐÌNH TOÀNPHÁP LUẬT VỀ TÌNH TRẠNG KHẨN CẤP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật Hiến pháp và luật Hành chính Mã số: 9 38 01 02 LUẬN ÁN TIẾN SỸ LUẬT HỌC Hà Nội, năm 2023 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI, VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Thư TS. Nguyễn Linh GiangPhản biện 1: PGS.TS. Vũ Trọng LâmPhản biện 2: GS.TS. Thái Vĩnh ThắngPhản biện 3: PGS.TS. Vũ Công GiaoLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấpHọc viện tại Học viện Khoa học Xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam. Vào hồi: giờ ngày tháng năm 2023Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong khoa học pháp lý, tình trạng khẩn cấp (TTKC) đã có một lịch sử lâu dài.Những tư liệu cổ về pháp luật của đế quốc La Mã đã ghi nhận về khái niệm justitium -một hình thức sơ khai của TTKC, khi các thiết chế dân sự như tòa án, kho bạc và nghịviện bị đình chỉ hoạt động theo lệnh của quan tổng tài đế chế. Ngày nay, theo các thông lệquốc tế, TTKC (state of emergency) là một tình huống cho phép chính quyền có thể banhành những chính sách, hoặc thực hiện những hành động mà thông thường không đượcphép thực hiện, nhân danh lợi ích công cộng. Ở Việt Nam, những văn bản pháp luật đầu tiên về TTKC đã được ban hành từngay sau khi ra đời Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Sau này, Việt Nam gia nhậpCông ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (ICCPR) 1996 ngày 24 tháng 9 năm1982 nên các quy định về TTKC cũng phải được tuân thủ nghiêm ngặt, đặc biệt là trongviệc hạn chế quyền con người. Hệ thống pháp luật Việt Nam có khá nhiều văn bản quyphạm pháp luật quy định vấn đề TTKC, như: Hiến pháp năm 2013; Luật An ninh quốcgia; Luật Tổ chức Quốc hội; Luật Tổ chức Chính phủ; Luật Ban hành văn bản quy phạmpháp luật; Luật Dân quân tự vệ; Luật Quốc phòng, Luật Phòng, chống dịch bệnh truyềnnhiễm, Pháp lệnh TTKC năm 2000;…Pháp luật về tình trạng khẩn cấp ở Việt Nam còncó những hạn chế như: (1) Pháp luật về tình trạng khẩn cấp chưa đưa ra được khái niệmthế nào là tình trạng khẩn cấp; (2) Chưa xây dựng tiêu chí, chỉ số, cấp độ, phạm vi TTKCcho từng lĩnh vực; (3) Chưa xây dựng được các nguyên tắc làm cơ sở cho việc thực hiệnkhi xảy ra TTKC; (4) Pháp luật về TTKC ở Việt Nam hiện nay chưa trù liệu được hếtphạm vi quyền con người, quyền công dân có thể hoặc cần bị hạn chế trong thời gian diễnra TTKC; (5) Chưa quy định rõ ràng trong pháp luật về tình trạng khẩn cấp về việc hạnchế quyền phải công khai, chính xác, rõ ràng; (6) quy định các biện pháp phòng ngừa việclạm quyền của cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong TTKC; (6) Chưa quy định về thờihạn có hiệu lực của TTKC, chưa quy định trình tự, thủ tục thời gian kéo dài hoặc số lầngia hạn TTKC; (7) Chưa quy định rõ xử lý vi phạm pháp luật về TTKC đối với tổ chức,cá nhân vi phạm, trách nhiệm bồi thường nhà nước khi cán bộ, công chức thực thi nhiệmvụ, công vụ gây thiệt hại trong TTKC; (8) Chưa quy định các biện pháp liên quan đến ansinh xã hội, hỗ trợ tổ chức, cá nhân, cũng như các biện pháp tổ chức, điều hành các hoạtđộng kinh tế, xã hội, y tế, văn hóa, giáo dục, các hoạt động tố tụng tư pháp trongTTKC,….Nguyên nhân của những hạn chế trên là do pháp luật về TTKC ít được áp dụngtrong thực tiễn, vì áp dụng ít nên những hạn chế không thể thấy được và cũng không thểbộc lộ. Bên cạnh đó, Nhà nước chưa từng thực hiện công tác tổng kết thực tiễn việc thựchiện pháp luật về TTKC, nên không thể đưa ra những vấn đề còn vướng mắc, bất cập củapháp luật về TTKC. Đồng thời, nguyên nhân cũng là do việc nghiên cứu, hoàn thiện lýluận cũng chưa được quan tâm đúng mức. Về mặt nhận thức, quan điểm của Việt Nam về TTKC là rất hẹp, dường nhưTTKC chỉ khi có liên quan đến quốc phòng, an ninh. Đây cũng là lý do mặc dù Ủy banThường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh Tình trạng khẩn cấp năm 2000 mà lại đóng dấumật, mà lẽ ra các quy định của pháp luật phải được tuyên truyền, phổ biến rộng rãi đến tất 1cả các tầng lớp nhân dân để thực hiện. Bên cạnh đó, một số luật cũng có quy định vềTTKC như Luật phòng chống lụt bão, Luật phòng chống dịch bệnh,… nhưng cũngdường như chỉ những vấn đề thật lớn và phải liên quan đến quốc phòng, an ninh thì mớiquan niệm là TTKC. Nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của pháp luật về TTKC kể từthời điểm xảy ra dịch COVID-19. Cụ thể, trong t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Luật học Luật Hiến pháp Luật Hành chính Tình trạng khẩn cấp Pháp luật về tình trạng khẩn cấpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 280 0 0 -
Giáo trình Luật hành chính Việt Nam 1: Phần 1 - TS. Nguyễn Duy Phương
32 trang 251 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 236 0 0 -
208 trang 205 0 0
-
27 trang 196 0 0
-
100 trang 161 0 0
-
Giáo trình Luật hành chính - GS.TS.Phạm Hồng Thái
169 trang 156 0 0 -
27 trang 151 0 0
-
29 trang 146 0 0
-
Giáo trình Luật hành chính và tố tụng hành chính (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
87 trang 136 0 0