Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Tòa án trong cơ chế bảo vệ quyền của phụ nữ ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 923.88 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án "Tòa án trong cơ chế bảo vệ quyền của phụ nữ ở Việt Nam hiện nay" được hoàn thành với mục tiêu nhằm nghiên cứu làm sáng tỏ cơ sở pháp lý và thực trạng hoạt động của Tòa án trong cơ chế bảo vệ QPN ở Việt Nam hiện nay, trong đó điểm nhấn là thực trạng triển khai các phương thức hoạt động của Tòa án hướng tới mục tiêu bảo vệ QPN ở Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Tòa án trong cơ chế bảo vệ quyền của phụ nữ ở Việt Nam hiện nay VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ BÍCH PHƯỢNGTÒA ÁN TRONG CƠ CHẾ BẢO VỆ QUYỀN CỦA PHỤ NỮ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số : 9.38.01.02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2023 i Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. THÁI VĨNH THẮNG Phản biện 1: GS.TS. Phạm Hồng Thái Phản biện 2: PGS.TS. Đinh Ngọc Vượng Phản biện 3: PGS.TS. Trương Hồ HảiLuận án được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Thời gian: vào hồi giờ ngày tháng năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận án Quyền con người là khái niệm rộng, bao gồm các quyền của cánhân, tập thể, của nhóm người, cộng đồng người trong xã hội. Trong đó, vớinhững đặc trưng về giới tính, phụ nữ là một trong những nhóm người dễ bịtổn thương nhất, cần phải được quan tâm, bảo vệ một cách đặc biệt. Tuynhiên, trên thực tế, phụ nữ thường không nhận được sự quan tâm, bảo vệthích đáng của xã hội, thậm chí bị phân biệt đối xử, bị ngược đãi... Chính vìvậy, để bảo vệ QPN, từ đầu thế kỉ XX đến nay, Liên Hợp Quốc và các tổchức quốc tế khác đã xây dựng nhiều cam kết quốc tế nhằm bảo vệ QPN,trong đó, nổi bật nhất là Công ước về xóa bỏ tất cả các hình thức phân biệtđối xử với phụ nữ năm 1979 (CEDAW). Mục đích của CEDAW là nhằmtrao cho phụ nữ những quyền con người đã được pháp luật quốc tế thừanhận nhưng họ không được hưởng trên thực tế bởi sự phân biệt đối xử vớiphụ nữ. CEDAW giải quyết vấn đề bất bình đẳng giới theo hướng: khôngchỉ đưa ra những quy phạm chung áp dụng cho cả nam và nữ mà còn xâydựng những quy phạm riêng có tính chất ưu tiên, chỉ áp dụng cho phụ nữ,nhằm đạt được mục tiêu bình đẳng về quyền và cơ hội giữa nam và nữ.Đồng thời, CEDAW nêu rõ những lĩnh vực chính cần tập trung xóa bỏ sựphân biệt đối xử với phụ nữ: Giáo dục - đào tạo; quan hệ hôn nhân - giađình; hoạt động chính trị - xã hội; hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội; giaodịch dân sự; tư cách cá nhân trước pháp luật; chăm sóc sức khỏe; quốc tịch.. Để bảo vệ QPN trong thực tế, cùng với hệ thống các văn bản phápluật, Nhà nước ta cũng có các cơ chế để thúc đẩy sự phát triển, bảo đảmquyền lợi của phụ nữ trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và gia đình.Trong đó, hoạt động của Tòa án thực hiện nhiệm vụ bảo vệ QPN với mụcđích là xử lý nghiêm minh mọi hành vi xâm phạm đến QPN. Bảo vệ QPNthông qua hoạt động của Tòa án (đặc biệt là hoạt động xét xử) là phươngthức chủ yếu nhằm trừng trị kẻ phạm tội và giúp phụ nữ khôi phục quyềnkhi có vi phạm, đồng thời, tạo điều kiện cho phụ nữ thụ hưởng quyền và tựbảo vệ mình theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên, bên cạnh đó, hoạt động Tòa án bảo vệ QPN còn bộc lộnhiều hạn chế. Trên phương diện lý luận, vẫn còn nhiều vấn đề khiếmkhuyết liên quan đến hệ thống pháp luật cùng cơ chế đảm bảo thực hiệnQPN trong lĩnh vực tư pháp. Những quy định của pháp luật vẫn còn bộc lộmột số hạn chế về việc tạo ra các điều kiện thuận lợi, nhanh chóng và chắcchắn để phụ nữ nhận được sự bảo vệ của Tòa án nhằm chống lại nhữnghành vi vi phạm các quyền của họ. Pháp luật chưa có quy định chi tiết và cụthể nhằm giải quyết triệt để những vấn đề phát sinh trong quá trình Tòa ángiải quyết các vụ án bảo đảm quyền bình đẳng trước pháp luật, sự không bị 1phân biệt đối xử đối với phụ nữ. Cơ chế pháp lý về bảo vệ phụ nữ khi thamgia vào các hoạt động tư pháp chưa được làm sáng tỏ. Trên phương diệnthực tiễn, hiệu quả thực thi QPN trong hoạt động xét xử của Tòa án chưacao. Tuy khuôn khổ pháp lý về bảo đảm QPN đã tương đối hoàn chỉnhnhưng quá trình áp dụng và thực thi trong thực tiễn xét xử của Tòa án vẫn cònnhiều điểm vướng mắc, dẫn đến các chủ trương, chính sách bảo đảm QPN khiđi vào đời sống vẫn chưa đạt hiệu quả cao, đặc biệt là trong hoạt động xét xửbảo vệ quyền của phụ nữ ở nông thôn, phụ nữ là người dân tộc thiểu số. Mặtkhác, tình hình nghiên cứu chuyên sâu về chủ đề Tòa án bảo vệ QPN và vị trí,vai trò của Tòa án trong cơ chế bảo vệ QPN ở Việt Nam vẫn còn hạn chế, bộclộ những khoảng trống trên cả phương diện lý luận và thực tiễn. Bối cảnh nói trên đặt ra yêu cầu nghiên cứu một cách có hệ thống,toàn diện về cơ chế bảo vệ QPN và về vị trí, vai trò của Tòa án trong cơ chếđó nhằm xây dựng luận cứ khoa học cho các giải pháp nâng cao vai trò và hiệuquả hoạt động của Tòa án trong cơ chế bảo vệ QPN ở Việt Nam hiện nay. Đâychính là lý do tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài “Tòa án trong cơ chế bảo vệquyền của phụ nữ ở Việt Nam hiện nay”. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 2.1. Mục đích nghiên cứu Mục đích tổng quát của luận án là xây dựng luận cứ khoa học cho việc đềxuất các giải pháp bảo đảm Tòa án trong cơ chế bảo vệ QPN ở Việt Nam hiện nay. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu các khía cạnh lý luận về Tòa án trong cơ chế bảo vệQPN, trong đó tập trung làm rõ quan niệm về cơ chế bảo vệ QPN và Tòa ántrong cơ chế bảo vệ QPN, đặc điểm và vai trò của Tòa án trong cơ chế bảovệ QPN, các phương thức hoạt động của Tòa án trong cơ chế bảo vệ QPN,các yếu tố ảnh hưởng đến bảo đảm Tòa án trong cơ chế bảo vệ QPN. - Nghiên cứu làm sáng tỏ cơ sở pháp lý và thực trạng hoạt động củaTòa án trong cơ chế bảo vệ QPN ở Việt Nam hiện nay, trong đó điểm nhấnlà thực trạng triển khai các phương thức hoạt đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Tòa án trong cơ chế bảo vệ quyền của phụ nữ ở Việt Nam hiện nay VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ BÍCH PHƯỢNGTÒA ÁN TRONG CƠ CHẾ BẢO VỆ QUYỀN CỦA PHỤ NỮ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số : 9.38.01.02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2023 i Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. THÁI VĨNH THẮNG Phản biện 1: GS.TS. Phạm Hồng Thái Phản biện 2: PGS.TS. Đinh Ngọc Vượng Phản biện 3: PGS.TS. Trương Hồ HảiLuận án được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Thời gian: vào hồi giờ ngày tháng năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận án Quyền con người là khái niệm rộng, bao gồm các quyền của cánhân, tập thể, của nhóm người, cộng đồng người trong xã hội. Trong đó, vớinhững đặc trưng về giới tính, phụ nữ là một trong những nhóm người dễ bịtổn thương nhất, cần phải được quan tâm, bảo vệ một cách đặc biệt. Tuynhiên, trên thực tế, phụ nữ thường không nhận được sự quan tâm, bảo vệthích đáng của xã hội, thậm chí bị phân biệt đối xử, bị ngược đãi... Chính vìvậy, để bảo vệ QPN, từ đầu thế kỉ XX đến nay, Liên Hợp Quốc và các tổchức quốc tế khác đã xây dựng nhiều cam kết quốc tế nhằm bảo vệ QPN,trong đó, nổi bật nhất là Công ước về xóa bỏ tất cả các hình thức phân biệtđối xử với phụ nữ năm 1979 (CEDAW). Mục đích của CEDAW là nhằmtrao cho phụ nữ những quyền con người đã được pháp luật quốc tế thừanhận nhưng họ không được hưởng trên thực tế bởi sự phân biệt đối xử vớiphụ nữ. CEDAW giải quyết vấn đề bất bình đẳng giới theo hướng: khôngchỉ đưa ra những quy phạm chung áp dụng cho cả nam và nữ mà còn xâydựng những quy phạm riêng có tính chất ưu tiên, chỉ áp dụng cho phụ nữ,nhằm đạt được mục tiêu bình đẳng về quyền và cơ hội giữa nam và nữ.Đồng thời, CEDAW nêu rõ những lĩnh vực chính cần tập trung xóa bỏ sựphân biệt đối xử với phụ nữ: Giáo dục - đào tạo; quan hệ hôn nhân - giađình; hoạt động chính trị - xã hội; hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội; giaodịch dân sự; tư cách cá nhân trước pháp luật; chăm sóc sức khỏe; quốc tịch.. Để bảo vệ QPN trong thực tế, cùng với hệ thống các văn bản phápluật, Nhà nước ta cũng có các cơ chế để thúc đẩy sự phát triển, bảo đảmquyền lợi của phụ nữ trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và gia đình.Trong đó, hoạt động của Tòa án thực hiện nhiệm vụ bảo vệ QPN với mụcđích là xử lý nghiêm minh mọi hành vi xâm phạm đến QPN. Bảo vệ QPNthông qua hoạt động của Tòa án (đặc biệt là hoạt động xét xử) là phươngthức chủ yếu nhằm trừng trị kẻ phạm tội và giúp phụ nữ khôi phục quyềnkhi có vi phạm, đồng thời, tạo điều kiện cho phụ nữ thụ hưởng quyền và tựbảo vệ mình theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên, bên cạnh đó, hoạt động Tòa án bảo vệ QPN còn bộc lộnhiều hạn chế. Trên phương diện lý luận, vẫn còn nhiều vấn đề khiếmkhuyết liên quan đến hệ thống pháp luật cùng cơ chế đảm bảo thực hiệnQPN trong lĩnh vực tư pháp. Những quy định của pháp luật vẫn còn bộc lộmột số hạn chế về việc tạo ra các điều kiện thuận lợi, nhanh chóng và chắcchắn để phụ nữ nhận được sự bảo vệ của Tòa án nhằm chống lại nhữnghành vi vi phạm các quyền của họ. Pháp luật chưa có quy định chi tiết và cụthể nhằm giải quyết triệt để những vấn đề phát sinh trong quá trình Tòa ángiải quyết các vụ án bảo đảm quyền bình đẳng trước pháp luật, sự không bị 1phân biệt đối xử đối với phụ nữ. Cơ chế pháp lý về bảo vệ phụ nữ khi thamgia vào các hoạt động tư pháp chưa được làm sáng tỏ. Trên phương diệnthực tiễn, hiệu quả thực thi QPN trong hoạt động xét xử của Tòa án chưacao. Tuy khuôn khổ pháp lý về bảo đảm QPN đã tương đối hoàn chỉnhnhưng quá trình áp dụng và thực thi trong thực tiễn xét xử của Tòa án vẫn cònnhiều điểm vướng mắc, dẫn đến các chủ trương, chính sách bảo đảm QPN khiđi vào đời sống vẫn chưa đạt hiệu quả cao, đặc biệt là trong hoạt động xét xửbảo vệ quyền của phụ nữ ở nông thôn, phụ nữ là người dân tộc thiểu số. Mặtkhác, tình hình nghiên cứu chuyên sâu về chủ đề Tòa án bảo vệ QPN và vị trí,vai trò của Tòa án trong cơ chế bảo vệ QPN ở Việt Nam vẫn còn hạn chế, bộclộ những khoảng trống trên cả phương diện lý luận và thực tiễn. Bối cảnh nói trên đặt ra yêu cầu nghiên cứu một cách có hệ thống,toàn diện về cơ chế bảo vệ QPN và về vị trí, vai trò của Tòa án trong cơ chếđó nhằm xây dựng luận cứ khoa học cho các giải pháp nâng cao vai trò và hiệuquả hoạt động của Tòa án trong cơ chế bảo vệ QPN ở Việt Nam hiện nay. Đâychính là lý do tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài “Tòa án trong cơ chế bảo vệquyền của phụ nữ ở Việt Nam hiện nay”. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 2.1. Mục đích nghiên cứu Mục đích tổng quát của luận án là xây dựng luận cứ khoa học cho việc đềxuất các giải pháp bảo đảm Tòa án trong cơ chế bảo vệ QPN ở Việt Nam hiện nay. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu các khía cạnh lý luận về Tòa án trong cơ chế bảo vệQPN, trong đó tập trung làm rõ quan niệm về cơ chế bảo vệ QPN và Tòa ántrong cơ chế bảo vệ QPN, đặc điểm và vai trò của Tòa án trong cơ chế bảovệ QPN, các phương thức hoạt động của Tòa án trong cơ chế bảo vệ QPN,các yếu tố ảnh hưởng đến bảo đảm Tòa án trong cơ chế bảo vệ QPN. - Nghiên cứu làm sáng tỏ cơ sở pháp lý và thực trạng hoạt động củaTòa án trong cơ chế bảo vệ QPN ở Việt Nam hiện nay, trong đó điểm nhấnlà thực trạng triển khai các phương thức hoạt đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Luật học Luật Hiến pháp Luật Hành chính Cơ hội bình đẳng giới Quyền của phụ nữ ở Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 271 0 0 -
Giáo trình Luật hành chính Việt Nam 1: Phần 1 - TS. Nguyễn Duy Phương
32 trang 239 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 226 0 0 -
208 trang 197 0 0
-
27 trang 189 0 0
-
100 trang 159 0 0
-
27 trang 149 0 0
-
Giáo trình Luật hành chính - GS.TS.Phạm Hồng Thái
169 trang 145 0 0 -
29 trang 144 0 0
-
Giáo trình Luật hành chính và tố tụng hành chính (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
87 trang 134 0 0