Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý sử dụng đất tại các làng nghề tỉnh Bắc Ninh theo quan điểm phát triển bền vững

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 526.12 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đánh giá thực trạng quản lý, sử dụng đất tại một số làng nghề của tỉnh Bắc Ninh; định hướng và đề xuất các giải pháp quản lý, sử dụng hợp lý đất làng nghề theo quan điểm phát triển bền vững. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý sử dụng đất tại các làng nghề tỉnh Bắc Ninh theo quan điểm phát triển bền vữngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘINGUYỄN THỊ NGỌC LANHNGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝSỬ DỤNG ĐẤT TẠI CÁC LÀNG NGHỀTỈNH BẮC NINH THEO QUAN ĐIỂMPHÁT TRIỂN BỀN VỮNGChuyên ngành: Quản lý đất đaiMã số: 62 85 01 03TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPHÀ NỘI - 20121MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài:Với 62 làng nghề (31 làng nghề truyền thống) nổi tiếng trong vàngoài nước, làng nghề Bắc Ninh đã và đang phát triển rất mạnh, đem lạihiệu quả kinh tế - xã hội cao, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giảiquyết việc làm, tăng thu nhập, nâng cao đời sống cho người dân, thúc đẩyquá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Tuynhiên, việc quản lý, sử dụng đất trong các làng nghề của tỉnh Bắc Ninhcòn mang tính tự phát, phân tán, lãng phí đất trong khi cơ sở hạ tầng vàmặt bằng sản xuất còn thiếu, môi trường còn bị ô nhiễm. Việc quy hoạchtổng thể làng nghề, đầu tư cơ sở hạ tầng, mở rộng mặt bằng sản xuất, đảmbảo môi trường sinh thái cho các làng nghề phát triển bền vững đang làvấn đề cấp thiết, cần được quan tâm nghiên cứu, giải quyết. Do vậy, chúngtôi thực hiện đề tài Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý sử dụng đất tạicác làng nghề tỉnh Bắc Ninh theo quan điểm phát triển bền vững”.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:Đánh giá thực trạng quản lý, sử dụng đất tại một số làng nghề của tỉnhBắc Ninh; định hướng và đề xuất các giải pháp quản lý, sử dụng hợp lý đấtlàng nghề theo quan điểm phát triển bền vững.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tàiÝ nghĩa khoa học: Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần xây dựngcơ sở lý luận và thực tiễn về làng nghề và quản lý sử dụng đất làng nghềtheo quan điểm phát triển bền vững phục vụ việc nghiên cứu hoàn thiệnchính sách, pháp luật đất đai để phát triển các làng nghề ở nước ta.Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể làm tài liệutham khảo cho tỉnh Bắc Ninh và các địa phương có điều kiện tương tự ápdụng trong việc quản lý sử dụng đất làng nghề nhằm đáp ứng yêu cầu pháttriển bền vững trong quá trình thực hiện CNH-HĐH.4. Những đóng góp mới của đề tài- Đề tài đã hệ thống hoá, làm sáng tỏ về lý luận cơ bản; kinh nghiệmcủa một số địa phương trong nước và quốc tế về phát triển làng nghề; quảnlý, sử dụng đất tại các làng nghề theo quan điểm phát triển bền vững;- Kết quả nghiên cứu của đề tài đã đánh giá được thực trạng quản lý,sử dụng đất tại một số làng nghề của tỉnh Bắc Ninh từ đó đưa ra được địnhhướng và đề xuất các giải pháp quản lý, sử dụng đất đai đối với một số loạilàng nghề theo quan điểm phát triển bền vững.5. Bố cục của luận ánLuận án gồm 134 trang không kể tài liệu tham khảo và phụ lục với34 bảng số liệu, 14 hình và 03 bản đồ, 12 phụ lục và 01 mẫu phiếu điềutra, tham khảo 108 tài liệu (102 tài liệu tiếng Việt và 06 tài liệu tiếng nướcngoài). Bố cục luận án: mở đầu 04 trang, tổng quan tài liệu 45 trang, nội2dung và phương pháp nghiên cứu 06 trang, kết quả nghiên cứu và thảoluận 75 trang, kết luận và đề nghị 04 trang.Chương 1TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Thực trạng và phát triển làng nghề Việt Nam1.1.1. Nhận thức chung về làng nghề- Làng nghề là một hoặc nhiều cụm dân cư sinh sống trong một làng(thôn, tương đương thôn) có hoạt động sản xuất, kinh doanh các ngànhnghề sản xuất và kinh doanh một hoặc nhiều loại sản phẩm khác nhau,phát triển tới mức trở thành nguồn sống chính hoặc thu nhập chủ yếu củamột bộ phận người dân trong làng.- Tiêu chí xác định là làng nghề: i) có tối thiểu 30% tổng số hộ trênđịa bàn tham gia các hoạt động ngành nghề nông thôn. ii) hoạt động sảnxuất kinh doanh ổn định tối thiểu 2 năm tính đến thời điểm đề nghị côngnhận. iii) chấp hành tốt chính sách, pháp luật của Nhà nước.- Phân loại làng nghề có thể theo 6 dạng: i) theo làng nghề truyềnthống và làng nghề mới; ii) theo ngành sản xuất, loại hình sản phẩm; iii)theo quy mô sản xuất, theo quy trình công nghệ; iv) theo nguồn thải vàmức độ ô nhiễm; v) theo mức độ sử dụng nguyên/nhiêu liệu; vi) theo thịtrường tiêu thụ sản phẩm, tiềm năng tồn tại và phát triển.Tiêu chí, phân loại làng nghề phụ thuộc vào từng mục đích thốngkê, từng địa phương quy định.- Số lượng: i) theo JICA với tiêu chí hơn 20% số hộ trong làng sản xuấtnghề được gọi là làng nghề thì nước ta có 2.017 làng nghề; ii) theo Bộ Tàinguyên và Môi trường (7/2011) nước ta có 3.355 làng nghề (1.262 làng nghềđã được công nhận và 2.093 làng có nghề chưa được công nhận).1.1.2. Xu thế phát triển của làng nghề Việt NamSự phân bố các làng nghề tập trung chủ yếu ở vùng nông thôn,nhiều nhất ở vùng Đồng bằng sông Hồng khoảng 50% (như Bắc Ninh,Hưng Yên, Hà Nội, Thái Bình, Nam Định); sau đến là miền Trung khoảng23,6% và miền Nam khoảng 16,4%. Xu thế phát triển của làng nghề ngàycàng phát triển mạnh cả về số lượng và quy mô, nhiều làng nghề mới ...

Tài liệu được xem nhiều: