Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu một số yếu tố tác động đến quản lý sử dụng đất trên địa bàn thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 319.68 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài có mục tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng nhằm tìm ra các yếu tố tác động đến quản lý sử dụng đất thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội; Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả quản lý sử dụng đất đai đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa của thị xã Sơn Tây. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung đề tài.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu một số yếu tố tác động đến quản lý sử dụng đất trên địa bàn thị xã Sơn Tây, thành phố Hà NộiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNTHỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMBÙI TUẤN ANHNGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ TÁC ĐỘNGĐẾN QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀNTHỊ XÃ SƠN TÂY, THÀNH PHỐ HÀ NỘICHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAIMÃ SỐ: 62 85 01 03TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨHÀ NỘI - 2015Công trình hoàn thành tại:HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNgười hướng dẫn: 1. TS. NGUYỄN ĐÌNH BỒNG2. TS. ĐỖ THỊ TÁMPhản biện 1:PGS.TS. Nguyễn Thanh TràHọc viện Nông nghiệp Việt NamPhản biện 2 : PGS.TS. Trần Văn TuấnTrường Đại học Khoa học Tự nhiênPhản biện 3:TS. Thái Thị Quỳnh NhưTổng cục Quản lý đất đaiLuận án sẽ được bảo vệ tại hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện họp tại:Học viện Nông nghiệp Việt NamVào hồigiờ, ngàythángnăm 2015Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:- Thư viện Quốc gia Việt Nam- Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt NamMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiĐất đai là tài nguyên thiên nhiên, là tài sản quốc gia quý giá, là nhân tố ảnhhưởng sâu sắc đến đời sống xã hội, kinh tế, văn hóa và chính trị của con người (PhươngNgọc Thạch, 2008; Nguyễn Văn Sửu, 2010). Quản lý sử dụng đất bền vững quan hệ đếncác lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hoá và môi trường, hiện tại và tương lai, hạn chế suythoái đất và nước đến mức tối thiểu, giảm chi phí sản xuất bằng cách sử dụng thôngminh các nguồn tài nguyên bên trong và áp dụng hệ thống quản lý phù hợp nhằm duy trìvà nâng cao thu nhập, đồng thời bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên đáp ứng yêucầu phát triển bền vững hiện tại và tương lai (Luthuli, 2010).Thị xã Sơn Tây là đô thị loại III, nằm ở phía Tây Bắc của Thủ đô Hà Nội, Thị xãcó tổng diện tích đất tự nhiên 113,5 km2 (bình quân 923,62 m2/người). Sơn Tây đangphải đối mặt với những thách thức của quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa đangdiễn ra rất nhanh trong quá trình mở rộng thủ đô Hà Nội với những áp lực ngày càng giatăng về nhu cầu đất đai cho phát triển công nghiệp, đô thị; việc tổ chức tái định cư vàchuyển đổi nghề nghiệp cho một bộ phận lớn nông dân không còn đất sản xuất nôngnghiệp. Từ trước đến nay, các nghiên cứu về quản lý sử dụng đất trên địa bàn thị xã SơnTây mới chỉ dừng lại ở những nghiên cứu riêng rẽ. Điều đó dẫn đến việc mỗi ngành đềuban hành các chính sách của riêng mình nhằm nâng cao việc quản lý sử dụng đất củangành.Việc ban hành các chính sách riêng rẽ dẫn đến hiện tượng chồng chéo. Mặt khác,trong quá xây dựng chính sách, người dân chưa được tham gia đúng mức, dẫn đến trongquá trình thực hiện chính sách gặp rất nhiều khó khăn. Vì vậy, việc thực hiện nghiên cứunhằm xác định một số yếu tố tác động đến quản lý sử dụng đất là rất cần thiết.2. Mục tiêu nghiên cứu- Đánh giá thực trạng nhằm tìm ra các yếu tố tác động đến quản lý sử dụng đất thịxã Sơn Tây, thành phố Hà Nội.- Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả quản lý sử dụng đất đai đáp ứngyêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa của thị xã Sơn Tây.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài- Về khoa học: Góp phần bổ sung và hoàn thiện phương pháp tiếp cận trongnghiên cứu quản lý sử dụng đất, thông qua việc tìm ra các yếu tố tác động đến quản lýsử dụng đất để đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng đất.-Về thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là cơ sở cho các nhà hoạch địnhchính sách, các nhà quản lý lựa chọn và đề xuất giải pháp quản lý sử dụng đất hiệu quả1đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của thị xã Sơn Tây. Kết quả nghiên cứu của đềtài có thể áp dụng cho các địa phương có điều kiện tương tự như thị xã Sơn Tây.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài4.1. Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu chính của đề tài là: quỹ đất và việc quản lý sử dụng11353,22 ha đất của thị xã Sơn Tây; các chính sách liên quan đến quản lý sử dụng đất vàcác đối tượng sử dụng đất (tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất).4.2. Phạm vi nghiên cứuPhạm vi không gian: địa bàn thị xã Sơn Tây gồm 16 xã/phường. Phạm vi thờigian: hiện trạng sử dụng đất và hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp điều tra năm 2010;thực trạng công tác quản lý và sử dụng tài nguyên đất; số liệu về kinh tế, xã hội đượcnghiên cứu từ năm 2000 đến 2012. Quản lý sử dụng đất nông nghiệp: tập trung vào đấtsản xuất nông nghiệp và đất nuôi trồng thủy sản. Quản lý sử dụng đất phi nông nghiệp:tập trung vào quản lý sử dụng đất ở.5. Những đóng góp mới của luận án:Xác định được các yếu tố có tác động ở mức độ cao đến quản lý sử dụng đấtnông nghiệp trên địa bàn thị xã Sơn Tây, đó là vai trò của truyền thông, thông tin; tínhchất tự nhiên của đất; chính sách đất đai, các chính sách hỗ trợ vốn, kỹ thuật; loại vàgiống cây trồng; diện tích canh tác.Chỉ ra các yếu tố tác động ở mức độ cao đến quản lý sử dụng đất phi nông nghiệptrên địa bàn thị xã Sơn Tây đó là: chính sách đất đai; mức độ quan tâm đến quy hoạch;mức độ quan tâm đến thị trường BĐS; vị trí địa lý; diện tích thửa đất; cơ sở hạ tầng;mức độ quan tâm đến chuyển đổi mục đích sử dụng đất; vai trò của lãnh đạo địa phươngvà vai trò của truyền thông, thông tin.Xác định các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường hiệu quả quản lý sử dụng đấttrên địa bàn thị xã Sơn Tây theo 5 nội dung quản lý: ban hành và tổ chức thực hiện cácvăn bản pháp luật; lập và quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; giao và quản lý việcthực hiện quyền sử dụng đất; định giá đất và thông tin BĐS.Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU1.1. Một số vấn đề lý luận về quản lý sử dụng đất1.1.1. Khái quát về đất đaiĐất là tài nguyên thiên nhiên, là điều kiện tự nhiên của lao động. Nông nghiệp làmột ngành sản xuất mà loài người sử dụng đất để có sản phẩm động vật và thực vật(Vương Quang Viễn, 2002). Đó là hành vi tạo ra lợi ích từ sản xuất nông nghiệp thông2qua việc sử dụng đất đai, lao động và vốn. Thông thường khi nói đến nông nghiệp là đềcập đến cả 4 lĩnh vực: nông, lâm, ngư (nghề cá), súc (chăn nuôi) ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: