Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu phát triển nông nghiệp bền vững ở tỉnh Svay Riêng-Campuchia
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 456.93 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ phân tích thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững trên địa bàn tỉnh Svay Riêng, đề tài chỉ ra những kết quả đạt được và những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp bền vững của tỉnh Svay Riêng, đề xuất những giải pháp chủ yếu phát triển nông nghiệp tỉnh Svay Riêng một cách bền vững trong thời gian tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu phát triển nông nghiệp bền vững ở tỉnh Svay Riêng-CampuchiaBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNTHỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMSEREY MARDYNGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆPBỀN VỮNG Ở TỈNH SVAY RIÊNG, CAMPUCHIAChuyên ngành : Kinh tế nông nghiệpMã số: 62.62.01.15TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨHÀ NỘI - 2014Công trình được hoàn thành tại:HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNgười hướng dẫn khoa học:1. TS. Nguyễn Phúc Thọ2. TS. Chu Thị Kim LoanPhản biện 1:PGS.TS. Lê Hữu ẢnhHọc viện Nông nghiệp Việt NamPhản biện 2:GS.TSKH. Lê Du PhongHội Khoa học Kinh tế Việt NamPhản biện 3:TS. Phí Văn KỷTrường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà NộiLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận án cấp Học viện họp tạiHọc viện Nông nghiệp Việt Namvào hồigiờ, ngàythángnăm 2014Có thể tìm hiểu Luận án tại thư viện:- Thư viện Quốc gia- Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt NamMỞ Đ U1. Tính cấp thiết của đề tàiNông nghiệp là một trong những ngành kinh tế quan trọng của nền kinh tếCampuchia, là ngành trực tiếp sản xuất ra lương thực thực phẩm phục vụ nhu cầuthiết yếu cho con người, cung cấp nguyên liệu đầu vào cho các ngành kinh tế khác,góp phần rất quan trọng vào sự phát triển kinh tế xã hội của, ổn định an ninh trật tự,đặc biệt là đối với nước đang phát triển như Campuchia.Svay Riêng là một trong những tỉnh nhỏ nhất thuộc phía Đông Nam củaCampuchia. Diện tích canh tác nông nghiệp cũng như đóng góp của ngành vào tăngtrưởng kinh tế rát lớn. Trong giai đoạn 2001-2012, sản xuất nông nghiệp tăngtrưởng khá; tỷ lệ của ngành nông nghiệp góp phần trong GDP là 25,9%, trong đótrồng trọt chiêm 13,6%, chăn nuôi 3,54% và các cây trồng khác chiếm 8,76%. Cơcấu mùa vụ, cây trồng, con vật nuôi chuyển dịch theo hướng tích cực góp phần cảithiện đời sống nhân dân và thực hiện tốt về bảo vệ môi trường sinh thái.Tuy nhiên, phát triển nông nghiệp của tỉnh Svay Riêng chưa bền vững. SXNNcòn mang tính nhỏ lẻ, sản xuất tự cung, tự cấp là chủ yếu. Sản phẩm nông nghiệp làmra chủ yếu phục vụ cho tiêu dùng của hộ gia đình và thị trường nội địa, có hướng tớixuất khẩu nhưng chưa nhiều và hiệu quả chưa cao, chưa phát huy hết lợi thế và tiềmnăng của tỉnh. Mức sống người dân vẫn còn bấp bênh và nhận thức của người dân vềSXNN, phát triển bền vững và bảo vệ môi trường vẫn ở mức thấp. Việc xử lý chất thảinông nghiệp chưa chặt chẽ mang lại ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.Như vậy, việc nghiên cứu, đề xuất và giải quyết một số tồn tại trong SXNN sẽtạo chuyển biến mạnh mẽ trong SXNN, nâng cao đời sống nhân dân, đồng thời khắcphục những hạn chế ở khu vực nông thôn của tỉnh Svay Riêng, nên nghiên cứu đềtài:“Nghiên cứu phát triển nông nghiệp bền vững ở tỉnh Svay Riêng, Campuchia”.2. Mục ti u nghi n cứu2.1. Mục tiêu chungTừ phân tích thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững trên địa bàn tỉnh SvayRiêng, chỉ ra những kết quả đạt được và những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân ảnhhưởng đến PTNN bền vững của tỉnh Svay Riêng, đề xuất những giải pháp chủ yếuPTNN tỉnh Svay Riêng một cách bền vững trong thời gian tới.2.2. Mục tiêu cụ thể- Hệ thống hoá và góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triểnnông nghiệp bền vững.- Phân tích thực trạng, chỉ ra những kết quả đạt được và những tồn tại, hạn chế,những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp bền vững ở địa bàn tỉnh Svay Riêng.- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu phát triển nông nghiệp bền vững trên địa bàntỉnh Svay Riêng trong thời gian tới.3. Đối tượng và phạm vi nghi n cứu3.1. Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu của luận án là thực trạng và giải pháp phát triển nôngnghiệp bền vững ở tỉnh Svay Riêng, Campuchia.13.2. Phạm vi nghiên cứu- Phạm vi nội dung: Luận án đi sâu nghiên cứu tình hình phát triển nông nghiệp(PTNN) bền vững về lĩnh vực trồng trọt và chăn nuôi. Còn ngành thuỷ sản là mộtngành không do Sở Nông nghiệp quản lý nên chúng tôi không nghiên cứu. Trongngành trồng trọt, nghiên cứu đi sâu phân tích thực trạng phát triển cây lương thực (giớihạn là sản xuất lúa). Đối với ngành chăn nuôi, luận án chủ yếu tập trung phân tích thựctrạng phát triển bền vững chăn nuôi gia súc và một số loại gia cầm.- Phạm vi về không gian: Đề tài nghiên cứu phát triển nông nghiệp bền vữngtrên địa bàn tỉnh Svay Riêng, Campuchia.- Phạm vi thời gian: Thời gian lấy số liệu thứ cấp từ 2001-2012; thời gian khảosát: từ 2011-2012; thời gian dự kiến đến năm 2020.4. Những đóng góp mới của luận ánCác đóng góp mới của Luận án được thể hiện chung trong việc đáp ứng 3 mụctiêu của Luận án. Cụ thể, đó là:-Làm rõ hơn lý luận về sự phát triển nông nghiệp bền vững qua 3 khía cạnh kinhtế, xã hội, môi trường trong phát triển.-Sự vận dụng tổng hợp các cách tiếp cận và phương pháp trong nghiên cứu pháttriển nông nghiệp bền vững.-Các giải pháp đặc trưng phát triển nông nghiệp bền vững cho tỉnh Svay Riêng,Campuchia.5. Kết cấu của luận ánLuận án bao gồm 148 trang (Mở đầu: 4 trang; Chương 1: 28 trang; Chương 2:22 trang; Chương 3: 69 trang; Chương 4: 22; ết luận và đề nghị: 3 trang) với 31bảng số liệu, 16 hình và 4 hộp. Luận án đã tham khảo 88 tài liệu, trong đó có 32 tàiliệu Tiếng Việt, 22 tài liệu Tiếng nh và 33 tài liệu Tiếng hmer.Chương 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG1.1. Cơ sở l luận về phát triển nông nghiệp ền vững1.1.1. Khái niệm và bản chất của phát triển nông nghiệp bền vữngKhái niệm về phát triển nông nghiệp bền vữngTừ khái niệm về phát triển bền vững, kết hợp với đặc điểm của phát triển nôngnghiệp, nghiên cứu đưa ra khái niệm về phát triển nông nghiệp bền vững như sau:“Phát triển nông nghiệp một cách bền vững là quá trình phát triển cần sự kết hợphợp lý, hài hòa, gắn kết chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với việc thực hiện tốt cácvấn đề xã hội và môi trường trong SXNN. Sự phát triển đó đòi hỏi phải đáp ứngđược những nhu cầu hiện tại mà không ảnh hưởng, tổn hại đến những khả năngđáp ứng nhu cầu của các th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu phát triển nông nghiệp bền vững ở tỉnh Svay Riêng-CampuchiaBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNTHỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMSEREY MARDYNGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆPBỀN VỮNG Ở TỈNH SVAY RIÊNG, CAMPUCHIAChuyên ngành : Kinh tế nông nghiệpMã số: 62.62.01.15TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨHÀ NỘI - 2014Công trình được hoàn thành tại:HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNgười hướng dẫn khoa học:1. TS. Nguyễn Phúc Thọ2. TS. Chu Thị Kim LoanPhản biện 1:PGS.TS. Lê Hữu ẢnhHọc viện Nông nghiệp Việt NamPhản biện 2:GS.TSKH. Lê Du PhongHội Khoa học Kinh tế Việt NamPhản biện 3:TS. Phí Văn KỷTrường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà NộiLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận án cấp Học viện họp tạiHọc viện Nông nghiệp Việt Namvào hồigiờ, ngàythángnăm 2014Có thể tìm hiểu Luận án tại thư viện:- Thư viện Quốc gia- Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt NamMỞ Đ U1. Tính cấp thiết của đề tàiNông nghiệp là một trong những ngành kinh tế quan trọng của nền kinh tếCampuchia, là ngành trực tiếp sản xuất ra lương thực thực phẩm phục vụ nhu cầuthiết yếu cho con người, cung cấp nguyên liệu đầu vào cho các ngành kinh tế khác,góp phần rất quan trọng vào sự phát triển kinh tế xã hội của, ổn định an ninh trật tự,đặc biệt là đối với nước đang phát triển như Campuchia.Svay Riêng là một trong những tỉnh nhỏ nhất thuộc phía Đông Nam củaCampuchia. Diện tích canh tác nông nghiệp cũng như đóng góp của ngành vào tăngtrưởng kinh tế rát lớn. Trong giai đoạn 2001-2012, sản xuất nông nghiệp tăngtrưởng khá; tỷ lệ của ngành nông nghiệp góp phần trong GDP là 25,9%, trong đótrồng trọt chiêm 13,6%, chăn nuôi 3,54% và các cây trồng khác chiếm 8,76%. Cơcấu mùa vụ, cây trồng, con vật nuôi chuyển dịch theo hướng tích cực góp phần cảithiện đời sống nhân dân và thực hiện tốt về bảo vệ môi trường sinh thái.Tuy nhiên, phát triển nông nghiệp của tỉnh Svay Riêng chưa bền vững. SXNNcòn mang tính nhỏ lẻ, sản xuất tự cung, tự cấp là chủ yếu. Sản phẩm nông nghiệp làmra chủ yếu phục vụ cho tiêu dùng của hộ gia đình và thị trường nội địa, có hướng tớixuất khẩu nhưng chưa nhiều và hiệu quả chưa cao, chưa phát huy hết lợi thế và tiềmnăng của tỉnh. Mức sống người dân vẫn còn bấp bênh và nhận thức của người dân vềSXNN, phát triển bền vững và bảo vệ môi trường vẫn ở mức thấp. Việc xử lý chất thảinông nghiệp chưa chặt chẽ mang lại ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.Như vậy, việc nghiên cứu, đề xuất và giải quyết một số tồn tại trong SXNN sẽtạo chuyển biến mạnh mẽ trong SXNN, nâng cao đời sống nhân dân, đồng thời khắcphục những hạn chế ở khu vực nông thôn của tỉnh Svay Riêng, nên nghiên cứu đềtài:“Nghiên cứu phát triển nông nghiệp bền vững ở tỉnh Svay Riêng, Campuchia”.2. Mục ti u nghi n cứu2.1. Mục tiêu chungTừ phân tích thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững trên địa bàn tỉnh SvayRiêng, chỉ ra những kết quả đạt được và những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân ảnhhưởng đến PTNN bền vững của tỉnh Svay Riêng, đề xuất những giải pháp chủ yếuPTNN tỉnh Svay Riêng một cách bền vững trong thời gian tới.2.2. Mục tiêu cụ thể- Hệ thống hoá và góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triểnnông nghiệp bền vững.- Phân tích thực trạng, chỉ ra những kết quả đạt được và những tồn tại, hạn chế,những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp bền vững ở địa bàn tỉnh Svay Riêng.- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu phát triển nông nghiệp bền vững trên địa bàntỉnh Svay Riêng trong thời gian tới.3. Đối tượng và phạm vi nghi n cứu3.1. Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu của luận án là thực trạng và giải pháp phát triển nôngnghiệp bền vững ở tỉnh Svay Riêng, Campuchia.13.2. Phạm vi nghiên cứu- Phạm vi nội dung: Luận án đi sâu nghiên cứu tình hình phát triển nông nghiệp(PTNN) bền vững về lĩnh vực trồng trọt và chăn nuôi. Còn ngành thuỷ sản là mộtngành không do Sở Nông nghiệp quản lý nên chúng tôi không nghiên cứu. Trongngành trồng trọt, nghiên cứu đi sâu phân tích thực trạng phát triển cây lương thực (giớihạn là sản xuất lúa). Đối với ngành chăn nuôi, luận án chủ yếu tập trung phân tích thựctrạng phát triển bền vững chăn nuôi gia súc và một số loại gia cầm.- Phạm vi về không gian: Đề tài nghiên cứu phát triển nông nghiệp bền vữngtrên địa bàn tỉnh Svay Riêng, Campuchia.- Phạm vi thời gian: Thời gian lấy số liệu thứ cấp từ 2001-2012; thời gian khảosát: từ 2011-2012; thời gian dự kiến đến năm 2020.4. Những đóng góp mới của luận ánCác đóng góp mới của Luận án được thể hiện chung trong việc đáp ứng 3 mụctiêu của Luận án. Cụ thể, đó là:-Làm rõ hơn lý luận về sự phát triển nông nghiệp bền vững qua 3 khía cạnh kinhtế, xã hội, môi trường trong phát triển.-Sự vận dụng tổng hợp các cách tiếp cận và phương pháp trong nghiên cứu pháttriển nông nghiệp bền vững.-Các giải pháp đặc trưng phát triển nông nghiệp bền vững cho tỉnh Svay Riêng,Campuchia.5. Kết cấu của luận ánLuận án bao gồm 148 trang (Mở đầu: 4 trang; Chương 1: 28 trang; Chương 2:22 trang; Chương 3: 69 trang; Chương 4: 22; ết luận và đề nghị: 3 trang) với 31bảng số liệu, 16 hình và 4 hộp. Luận án đã tham khảo 88 tài liệu, trong đó có 32 tàiliệu Tiếng Việt, 22 tài liệu Tiếng nh và 33 tài liệu Tiếng hmer.Chương 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG1.1. Cơ sở l luận về phát triển nông nghiệp ền vững1.1.1. Khái niệm và bản chất của phát triển nông nghiệp bền vữngKhái niệm về phát triển nông nghiệp bền vữngTừ khái niệm về phát triển bền vững, kết hợp với đặc điểm của phát triển nôngnghiệp, nghiên cứu đưa ra khái niệm về phát triển nông nghiệp bền vững như sau:“Phát triển nông nghiệp một cách bền vững là quá trình phát triển cần sự kết hợphợp lý, hài hòa, gắn kết chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với việc thực hiện tốt cácvấn đề xã hội và môi trường trong SXNN. Sự phát triển đó đòi hỏi phải đáp ứngđược những nhu cầu hiện tại mà không ảnh hưởng, tổn hại đến những khả năngđáp ứng nhu cầu của các th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp Luận án Tiến sĩ Nghiên cứu nông nghiệp Phát triển nông nghiệp Phát triển bền vững Tỉnh Svay Riêng CampuchiaGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 433 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 386 1 0 -
342 trang 350 0 0
-
174 trang 341 0 0
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 325 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 320 0 0 -
206 trang 308 2 0
-
228 trang 273 0 0
-
95 trang 270 1 0
-
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam qua các chỉ số đo lường định lượng
11 trang 246 0 0 -
32 trang 231 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 229 0 0 -
208 trang 221 0 0
-
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 218 0 0 -
Phát triển bền vững vùng Tây Nguyên: Từ lý luận đến thực tiễn
6 trang 212 0 0 -
9 trang 208 0 0
-
27 trang 200 0 0
-
27 trang 190 0 0
-
Giáo trình Tài nguyên rừng - Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm
157 trang 181 0 0 -
124 trang 178 0 0