![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Nghiên cứu từ ngữ xưng hô qua lời thoại nhân vật trong tác phẩm Gone with the wind và bản dịch Cuốn theo chiều gió
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 592.71 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án gồm bốn chương: Chương 1 Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý thuyết của đề tài, Chương 2 Đại từ nhân xưng qua lời thoại nhân vật trong bản gốc Gone with the wind và những đơn vị tương đương trong bản dịch Cuốn theo chiều gió, Chương 3 Danh từ dùng để xưng hô qua lời thoại nhân vật trong bản gốc Gone with the wind và những đơn vị tương đương trong bản dịch Cuốn theo chiều gió, Chương 4 Ứng dụng kết quả nghiên cứu vào hoạt động dạy - học và chuyển dịch.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Nghiên cứu từ ngữ xưng hô qua lời thoại nhân vật trong tác phẩm Gone with the wind và bản dịch Cuốn theo chiều gió BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ KIM TUYẾN NGHIÊN CỨU TỪ NGỮ XƢNG HÔ QUA LỜI THOẠI NHÂN VẬTTRONG TÁC PHẨM GONE WITH THE WIND VÀ BẢN DỊCH CUỐN THEO CHIỀU GIÓ Chuyên ngành: Lý luận ngôn ngữ Mã số: 62.22.01.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2016 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Trong ngôn ngữ nói chung, trong tiếng Việt và tiếng Anh nói riêng, từxưng hô thể hiện mối quan hệ thứ bậc, thái độ và tình cảm giữa các nhân vật tham giahội thoại. Để cuộc hội thoại luôn diễn ra tốt đẹp, người nói bao giờ cũng định vị vaingười nghe, đặt họ trong quan hệ với người nói nhằm lựa chọn từ xưng hô cho phùhợp. Chính mối quan hệ liên cá nhân này đã góp phần quyết định đến việc lựa chọnvà sử dụng từ xưng hô phù hợp với ngữ cảnh, với nội dung, đồng thời cũng ảnhhưởng đến diễn biến của cuộc thoại. Việc nghiên cứu biểu hiện tính tương ứng nàygiữa hai ngôn ngữ (tiếng Anh - tiếng Việt) là việc làm có ý nghĩa, có giá trị quantrọng trong giao tiếp. 1.2. Từ xưng hô trong tiếng Việt vô cùng đa dạng và phong phú về vốn từ, vềsắc thái ý nghĩa trong từng hoàn cảnh, đặc biệt, trong cùng một vai nhưng lại có thểcó sự thay đổi từ ngữ xưng hô với những sắc thái tình cảm khác nhau. Trong khi đó,việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong tiếng Anh lại có sự khác biệt về số lượng, về từloại (xưng hô) và kết cấu từ ngữ xưng hô. Điều này đã gây khó khăn cho các dịch giảvề cách lựa chọn từ ngữ xưng hô tương ứng, nhất là trong việc dịch tác phẩm từ bảngốc (tiếng Anh) sang bản dịch (tiếng Việt). Việc đi sâu nghiên cứu từ ngữ xưng hôtrong tác phẩm cụ thể từ bản gốc Gone with the wind của tác giả Margaret Mitchell(tái bản 2005), nhà xuất bản Macmillan sang bản dịch Cuốn theo chiều gió của dịchgiả Vũ Kim Thư (2009), nhà xuất bản Thời Đại sẽ góp phần giúp chúng ta thấy rõ hơnvề tính hệ thống, tính qui luật trong hoạt động chuyển dịch giữa từ tiếng Anh sangtiếng Việt và ngược lại. 1.3. Trong thực tiễn giao tiếp tiếng Anh, đại từ nhân xưng thường được sửdụng phổ biến hơn danh từ dùng để xưng hô, trong khi đó, ở tiếng Việt, đại từ nhânxưng được sử dụng để xưng hô rất hạn chế so với danh từ dùng để xưng hô, đặc biệtlà danh từ thân tộc. Vì vậy, việc chuyển dịch các đơn vị từ ngữ xưng hô trong giaotiếp qua lời hội thoại của nhân vật từ tiếng Anh sang tiếng Việt có những điểm tươngđồng và khác biệt giữa hai ngôn ngữ Anh - Việt về cách sử dụng đại từ nhân xưng,các danh từ dùng để xưng hô (họ và tên, danh từ chức nghiệp, danh từ thân tộc…),sắc thái tình cảm, văn hóa… Chỉ ra sự tương đồng và khác biệt về những vấn đề trêntrong chuyển dịch từ tiếng Anh sang tiếng Việt là một việc làm cần thiết, có ý nghĩathiết thực trong dạy - học hai ngôn ngữ Anh - Việt. 1.4. Trong thực tế, người Việt học tiếng Anh và đặc biệt là người nước ngoàisử dụng tiếng Anh học tiếng Việt gặp nhiều khó khăn khi phải sử dụng từ ngữ xưnghô trong quá trình học cũng như trong quá trình chuyển dịch từ tiếng Anh sang tiếngViệt, và ngược lại. Họ thường mắc nhiều lỗi trong sử dụng do chưa hiểu rõ chứcnăng, ngữ nghĩa ngữ dụng, văn hóa của từng loại từ (đại từ nhân xưng hay danh từdùng để xưng hô) của từ ngữ xưng hô. Vì vậy, việc “Nghiên cứu từ ngữ xưng hô qua 2lời thoại nhân vật từ bản gốc Gone with the wind sang bản dịch Cuốn theo chiều gió”là vấn đề cần thiết, cần được quan tâm nghiên cứu. 2. Đối tượng và mục đích nghiên cứu 2.1. Đối tượng nghiên cứu Thực hiện đề tài này, chúng tôi chọn đơn vị từ ngữ xưng hô được sử dụngtrong giao tiếp ở các ngữ cảnh, qua lời thoại nhân vật thể hiện trong tác phẩm Gonewith the wind (tiếng Anh) và bản dịch Cuốn theo chiều gió (tiếng Việt) làm đối tượngnghiên cứu. Tác phẩm này được một số dịch giả dịch sang tiếng Việt, như Dương Tường,Lê Công Thành, Vũ Kim Thư... Trong luận án này, chúng tôi chọn bản dịch Cuốntheo chiều gió của Vũ Kim Thư (2009, Nxb Thời đại). 2.2. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài này hướng đến: - Về lý thuyết: Xác định các nhân tố chi phối từ ngữ xưng hô trong sử dụngnhư: vai giao tiếp, thái độ… trong hội thoại qua tác phẩm Gone with the wind (tiếngAnh) và bản dịch Cuốn theo chiều gió (tiếng Việt), cũng như sự tương đồng và khácbiệt trong sử dụng đại từ nhân xưng và danh từ dùng để xưng hô trong tiếng Anh vàtiếng Việt, từ đó bổ sung cho Lý thuyết nghiên cứu TXH nói chung và lí thuyết phiêndịch TXH trong hai ngôn ngữ Anh, Việt nói riêng. - Về thực tiễn: Ứng dụng kết quả nghiên cứu từ ngữ xưng hô trong tác phẩmGone with the wind (tiếng Anh) và bản dịch Cuốn theo chiều gió (ti ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Nghiên cứu từ ngữ xưng hô qua lời thoại nhân vật trong tác phẩm Gone with the wind và bản dịch Cuốn theo chiều gió BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ KIM TUYẾN NGHIÊN CỨU TỪ NGỮ XƢNG HÔ QUA LỜI THOẠI NHÂN VẬTTRONG TÁC PHẨM GONE WITH THE WIND VÀ BẢN DỊCH CUỐN THEO CHIỀU GIÓ Chuyên ngành: Lý luận ngôn ngữ Mã số: 62.22.01.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2016 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Trong ngôn ngữ nói chung, trong tiếng Việt và tiếng Anh nói riêng, từxưng hô thể hiện mối quan hệ thứ bậc, thái độ và tình cảm giữa các nhân vật tham giahội thoại. Để cuộc hội thoại luôn diễn ra tốt đẹp, người nói bao giờ cũng định vị vaingười nghe, đặt họ trong quan hệ với người nói nhằm lựa chọn từ xưng hô cho phùhợp. Chính mối quan hệ liên cá nhân này đã góp phần quyết định đến việc lựa chọnvà sử dụng từ xưng hô phù hợp với ngữ cảnh, với nội dung, đồng thời cũng ảnhhưởng đến diễn biến của cuộc thoại. Việc nghiên cứu biểu hiện tính tương ứng nàygiữa hai ngôn ngữ (tiếng Anh - tiếng Việt) là việc làm có ý nghĩa, có giá trị quantrọng trong giao tiếp. 1.2. Từ xưng hô trong tiếng Việt vô cùng đa dạng và phong phú về vốn từ, vềsắc thái ý nghĩa trong từng hoàn cảnh, đặc biệt, trong cùng một vai nhưng lại có thểcó sự thay đổi từ ngữ xưng hô với những sắc thái tình cảm khác nhau. Trong khi đó,việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong tiếng Anh lại có sự khác biệt về số lượng, về từloại (xưng hô) và kết cấu từ ngữ xưng hô. Điều này đã gây khó khăn cho các dịch giảvề cách lựa chọn từ ngữ xưng hô tương ứng, nhất là trong việc dịch tác phẩm từ bảngốc (tiếng Anh) sang bản dịch (tiếng Việt). Việc đi sâu nghiên cứu từ ngữ xưng hôtrong tác phẩm cụ thể từ bản gốc Gone with the wind của tác giả Margaret Mitchell(tái bản 2005), nhà xuất bản Macmillan sang bản dịch Cuốn theo chiều gió của dịchgiả Vũ Kim Thư (2009), nhà xuất bản Thời Đại sẽ góp phần giúp chúng ta thấy rõ hơnvề tính hệ thống, tính qui luật trong hoạt động chuyển dịch giữa từ tiếng Anh sangtiếng Việt và ngược lại. 1.3. Trong thực tiễn giao tiếp tiếng Anh, đại từ nhân xưng thường được sửdụng phổ biến hơn danh từ dùng để xưng hô, trong khi đó, ở tiếng Việt, đại từ nhânxưng được sử dụng để xưng hô rất hạn chế so với danh từ dùng để xưng hô, đặc biệtlà danh từ thân tộc. Vì vậy, việc chuyển dịch các đơn vị từ ngữ xưng hô trong giaotiếp qua lời hội thoại của nhân vật từ tiếng Anh sang tiếng Việt có những điểm tươngđồng và khác biệt giữa hai ngôn ngữ Anh - Việt về cách sử dụng đại từ nhân xưng,các danh từ dùng để xưng hô (họ và tên, danh từ chức nghiệp, danh từ thân tộc…),sắc thái tình cảm, văn hóa… Chỉ ra sự tương đồng và khác biệt về những vấn đề trêntrong chuyển dịch từ tiếng Anh sang tiếng Việt là một việc làm cần thiết, có ý nghĩathiết thực trong dạy - học hai ngôn ngữ Anh - Việt. 1.4. Trong thực tế, người Việt học tiếng Anh và đặc biệt là người nước ngoàisử dụng tiếng Anh học tiếng Việt gặp nhiều khó khăn khi phải sử dụng từ ngữ xưnghô trong quá trình học cũng như trong quá trình chuyển dịch từ tiếng Anh sang tiếngViệt, và ngược lại. Họ thường mắc nhiều lỗi trong sử dụng do chưa hiểu rõ chứcnăng, ngữ nghĩa ngữ dụng, văn hóa của từng loại từ (đại từ nhân xưng hay danh từdùng để xưng hô) của từ ngữ xưng hô. Vì vậy, việc “Nghiên cứu từ ngữ xưng hô qua 2lời thoại nhân vật từ bản gốc Gone with the wind sang bản dịch Cuốn theo chiều gió”là vấn đề cần thiết, cần được quan tâm nghiên cứu. 2. Đối tượng và mục đích nghiên cứu 2.1. Đối tượng nghiên cứu Thực hiện đề tài này, chúng tôi chọn đơn vị từ ngữ xưng hô được sử dụngtrong giao tiếp ở các ngữ cảnh, qua lời thoại nhân vật thể hiện trong tác phẩm Gonewith the wind (tiếng Anh) và bản dịch Cuốn theo chiều gió (tiếng Việt) làm đối tượngnghiên cứu. Tác phẩm này được một số dịch giả dịch sang tiếng Việt, như Dương Tường,Lê Công Thành, Vũ Kim Thư... Trong luận án này, chúng tôi chọn bản dịch Cuốntheo chiều gió của Vũ Kim Thư (2009, Nxb Thời đại). 2.2. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài này hướng đến: - Về lý thuyết: Xác định các nhân tố chi phối từ ngữ xưng hô trong sử dụngnhư: vai giao tiếp, thái độ… trong hội thoại qua tác phẩm Gone with the wind (tiếngAnh) và bản dịch Cuốn theo chiều gió (tiếng Việt), cũng như sự tương đồng và khácbiệt trong sử dụng đại từ nhân xưng và danh từ dùng để xưng hô trong tiếng Anh vàtiếng Việt, từ đó bổ sung cho Lý thuyết nghiên cứu TXH nói chung và lí thuyết phiêndịch TXH trong hai ngôn ngữ Anh, Việt nói riêng. - Về thực tiễn: Ứng dụng kết quả nghiên cứu từ ngữ xưng hô trong tác phẩmGone with the wind (tiếng Anh) và bản dịch Cuốn theo chiều gió (ti ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn Từ ngữ xưng hô Lời thoại nhân vật Gone with the wind Bản dịch Cuốn theo chiều gióTài liệu liên quan:
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 240 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Cổ mẫu trong tiểu thuyết John Steinbeck
184 trang 127 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Mĩ cảm trong tiểu thuyết Haruki Murakami
237 trang 77 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại nhìn từ góc độ thể loại
176 trang 68 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Tư tưởng thị tài trong thơ trung đại Việt Nam
27 trang 58 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Phản trinh thám trong bộ ba New York của Paul Auster
167 trang 45 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Văn hóa Kinh Bắc - Vùng thẩm mỹ trong thơ Hoàng Cầm
166 trang 43 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Kiểu nhân vật trong tiểu thuyết Dư Hoa
187 trang 40 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Biểu thức ngôn ngữ so sánh trong tiếng Việt
27 trang 31 0 0 -
164 trang 28 0 0