Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Ảnh hưởng của lợn đực lai (Piétrain Re-Hal x Duroc) có thành phần di truyền khác nhau đến năng suất sinh sản của nái lai F1 (Landrace Yorkshire) và năng suất, chất lượng thịt của các con lai thương phẩm
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 547.12 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án giúp xác định được lợn đực lai PiDu có thành phần di truyền phù hợp phối giống với lợn nái lai F1 (Landrace Yorkshire) nhằm nâng cao năng suất sinh sản, sinh trưởng, tỷ lệ thịt nạc và đảm bảo được chất lượng thịt; đánh giá được các yếu tố ảnh hưởng đến các tính trạng năng suất sinh sản của lợn nái lai F1 (Landrace x Yorkshire) khi phối giống với lợn đực lai PiDu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Ảnh hưởng của lợn đực lai (Piétrain Re-Hal x Duroc) có thành phần di truyền khác nhau đến năng suất sinh sản của nái lai F1 (Landrace Yorkshire) và năng suất, chất lượng thịt của các con lai thương phẩm HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM PHẠM THỊ ĐÀO ẢNH HƯỞNG CỦA LỢN ĐỰC LAI (PIÉTRAIN ReHal DUROC) CÓ THÀNH PHẦN DI TRUYỀN KHÁC NHAU ĐẾN NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA NÁI LAI F1 (LANDRACE YORKSHIRE) VÀNĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG THỊT CỦA CÁC CON LAI THƯƠNG PHẨM CHUYÊN NGÀNH: CHĂN NUÔI MÃ SỐ: 62.62.01.05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÀ NỘI - 2015Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNgười hướng dẫn: 1. PGS.TS VŨ ĐÌNH TÔN 2. GS. TS ĐẶNG VŨ BÌNHPhản biện 1: PGS.TS. NGUYỄN VĂN ĐỨC Hội Chăn nuôiPhản biện 2: TS. BÙI VĂN ĐỊNH Học viện Nông nghiệp Việt NamPhản biện 3: TS. ĐOÀN VĂN SOẠN Trường Đại học Nông lâm Bắc GiangLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi giờ, ngày tháng năm 2015Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam PHẦN 1. MỞ ĐẦU1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Lợn đực Piétrain Re-Hal có ưu điểm tỷ lệ nạc cao, nhưng tốc độ sinhtrưởng chậm hơn. Trong khi đó, đực Duroc có tốc độ sinh trưởng nhanh hơn,lượng mỡ giắt trong thịt nạc lớn hơn. Để tận dụng ưu điểm và hạn chế tối đanhững nhược điểm của 2 dòng đực này, sử dụng đực lai giữa Piétrain Re-Halvà Duroc là giải pháp tốt nhất, đồng thời tận dụng được ưu thế lai của con đựcnhằm nâng cao năng suất chăn nuôi và cải thiện được chất lượng sản phẩm. Các nghiên cứu trong nước đã khẳng định các con lai với sự tham giacủa đực PiDu có sức sinh trưởng cao, tiêu tốn thức ăn thấp, chất lượng thịt đảmbảo (Phan Xuân Hảo và Hoàng Thị Thuý, 2009; Nguyễn Văn Thắng và VũĐình Tôn, 2010; Phan Xuân Hảo và cs., 2009). Tuy nhiên trong các nghiên cứu về sử dụng đực PiDu, các tác giả chưađề cập đến thành phần di truyền tham gia của giống Piétrain Re-Hal và Duroclà bao nhiêu. Việc xác định rõ thành phần di truyền tham gia của Piétrain vàDuroc là rất quan trọng. Với các thành phần di truyền khác nhau có thể phùhợp với từng điều kiện chăn nuôi khác nhau là vấn đề cần được nghiên cứu.1.2. MỤC TIÊU1.2.1. Mục tiêu chung Xác định được lợn đực lai PiDu (Piétrain Re-Hal Duroc) có thành phầndi truyền phù hợp phối giống với lợn nái lai F1(Landrace Yorkshire) nhằm nângcao năng suất sinh sản, sinh trưởng, tỷ lệ nạc và đảm bảo được chất lượng thịt.1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Đánh giá được năng suất sinh sản của lợn nái lai F1(Landrace Yorkshire) phối giống với lợn đực lai PiDu25, PiDu50 và PiDu75. - Đánh giá được khả năng sinh trưởng, tiêu tốn thức ăn của các con laithương phẩm được tạo ra từ lợn đực lai PiDu25, PiDu50 và PiDu75 phối vớilợn nái lai F1(Landrace Yorkshire). - Đánh giá được năng suất thân thịt và chất lượng thịt của các con laithương phẩm được tạo ra từ lợn đực lai PiDu25, PiDu50 và PiDu75 phối vớilợn nái lai F1(Landrace Yorkshire). - Xác định được tổ hợp lai thích hợp và góp phần phát triển việc sử dụnglợn đực lai PiDu trong sản xuất chăn nuôi lợn. 11.3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI1.3.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài Cung cấp các thông tin khoa học liên quan đến năng suất sinh sản củalợn nái F1(Landrace Yorkshire) được phối giống với lợn đực lai PiDu cóthành phần di truyền khác nhau và năng suất sinh trưởng, chất lượng thịt củacác con lai từ các tổ hợp lai này.1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài - Giúp các cơ sở chăn nuôi xác định tổ hợp lai thích hợp hợp nhằm nângcao năng suất sinh sản, năng suất và chất lượng thịt góp phần phát triển việc sửdụng lợn đực lai PiDu trong sản xuất chăn nuôi lợn ở miền Bắc Việt Nam. - Đóng góp thêm dữ liệu về năng suất và chất lượng sản phẩm của các tổhợp lai trong chăn nuôi lợn để sử dụng trong nghiên cứu khoa học, chuyểngiao kỹ thuật và giảng dạy học tập.1.4. Những đóng góp mới của luận án - Đánh giá được sự khác biệt về năng suất sinh sản của lợn nái laiF1(Landrace Yorkshire) khi phối giống với lợn đực lai PiDu 25, 50 và 75%thành phần di truyền của đực Piétrain Re-Hal. - Đánh giá được sự khác biệt về năng suất, chất lượng thịt của 3 tổ hợplai giữa đực lai PiDu 25, 50 và 75% thành phần di truyền của đực Piétrain Re-Hal với lợn nái lai F1(Landrace Yorkshire). PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LAI GIỐNG - Tính trạng số lượng và các yếu tố ảnh hưởng. - Lai giống và ưu thế lai.2.2. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Ảnh hưởng của lợn đực lai (Piétrain Re-Hal x Duroc) có thành phần di truyền khác nhau đến năng suất sinh sản của nái lai F1 (Landrace Yorkshire) và năng suất, chất lượng thịt của các con lai thương phẩm HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM PHẠM THỊ ĐÀO ẢNH HƯỞNG CỦA LỢN ĐỰC LAI (PIÉTRAIN ReHal DUROC) CÓ THÀNH PHẦN DI TRUYỀN KHÁC NHAU ĐẾN NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA NÁI LAI F1 (LANDRACE YORKSHIRE) VÀNĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG THỊT CỦA CÁC CON LAI THƯƠNG PHẨM CHUYÊN NGÀNH: CHĂN NUÔI MÃ SỐ: 62.62.01.05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÀ NỘI - 2015Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNgười hướng dẫn: 1. PGS.TS VŨ ĐÌNH TÔN 2. GS. TS ĐẶNG VŨ BÌNHPhản biện 1: PGS.TS. NGUYỄN VĂN ĐỨC Hội Chăn nuôiPhản biện 2: TS. BÙI VĂN ĐỊNH Học viện Nông nghiệp Việt NamPhản biện 3: TS. ĐOÀN VĂN SOẠN Trường Đại học Nông lâm Bắc GiangLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi giờ, ngày tháng năm 2015Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam PHẦN 1. MỞ ĐẦU1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Lợn đực Piétrain Re-Hal có ưu điểm tỷ lệ nạc cao, nhưng tốc độ sinhtrưởng chậm hơn. Trong khi đó, đực Duroc có tốc độ sinh trưởng nhanh hơn,lượng mỡ giắt trong thịt nạc lớn hơn. Để tận dụng ưu điểm và hạn chế tối đanhững nhược điểm của 2 dòng đực này, sử dụng đực lai giữa Piétrain Re-Halvà Duroc là giải pháp tốt nhất, đồng thời tận dụng được ưu thế lai của con đựcnhằm nâng cao năng suất chăn nuôi và cải thiện được chất lượng sản phẩm. Các nghiên cứu trong nước đã khẳng định các con lai với sự tham giacủa đực PiDu có sức sinh trưởng cao, tiêu tốn thức ăn thấp, chất lượng thịt đảmbảo (Phan Xuân Hảo và Hoàng Thị Thuý, 2009; Nguyễn Văn Thắng và VũĐình Tôn, 2010; Phan Xuân Hảo và cs., 2009). Tuy nhiên trong các nghiên cứu về sử dụng đực PiDu, các tác giả chưađề cập đến thành phần di truyền tham gia của giống Piétrain Re-Hal và Duroclà bao nhiêu. Việc xác định rõ thành phần di truyền tham gia của Piétrain vàDuroc là rất quan trọng. Với các thành phần di truyền khác nhau có thể phùhợp với từng điều kiện chăn nuôi khác nhau là vấn đề cần được nghiên cứu.1.2. MỤC TIÊU1.2.1. Mục tiêu chung Xác định được lợn đực lai PiDu (Piétrain Re-Hal Duroc) có thành phầndi truyền phù hợp phối giống với lợn nái lai F1(Landrace Yorkshire) nhằm nângcao năng suất sinh sản, sinh trưởng, tỷ lệ nạc và đảm bảo được chất lượng thịt.1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Đánh giá được năng suất sinh sản của lợn nái lai F1(Landrace Yorkshire) phối giống với lợn đực lai PiDu25, PiDu50 và PiDu75. - Đánh giá được khả năng sinh trưởng, tiêu tốn thức ăn của các con laithương phẩm được tạo ra từ lợn đực lai PiDu25, PiDu50 và PiDu75 phối vớilợn nái lai F1(Landrace Yorkshire). - Đánh giá được năng suất thân thịt và chất lượng thịt của các con laithương phẩm được tạo ra từ lợn đực lai PiDu25, PiDu50 và PiDu75 phối vớilợn nái lai F1(Landrace Yorkshire). - Xác định được tổ hợp lai thích hợp và góp phần phát triển việc sử dụnglợn đực lai PiDu trong sản xuất chăn nuôi lợn. 11.3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI1.3.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài Cung cấp các thông tin khoa học liên quan đến năng suất sinh sản củalợn nái F1(Landrace Yorkshire) được phối giống với lợn đực lai PiDu cóthành phần di truyền khác nhau và năng suất sinh trưởng, chất lượng thịt củacác con lai từ các tổ hợp lai này.1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài - Giúp các cơ sở chăn nuôi xác định tổ hợp lai thích hợp hợp nhằm nângcao năng suất sinh sản, năng suất và chất lượng thịt góp phần phát triển việc sửdụng lợn đực lai PiDu trong sản xuất chăn nuôi lợn ở miền Bắc Việt Nam. - Đóng góp thêm dữ liệu về năng suất và chất lượng sản phẩm của các tổhợp lai trong chăn nuôi lợn để sử dụng trong nghiên cứu khoa học, chuyểngiao kỹ thuật và giảng dạy học tập.1.4. Những đóng góp mới của luận án - Đánh giá được sự khác biệt về năng suất sinh sản của lợn nái laiF1(Landrace Yorkshire) khi phối giống với lợn đực lai PiDu 25, 50 và 75%thành phần di truyền của đực Piétrain Re-Hal. - Đánh giá được sự khác biệt về năng suất, chất lượng thịt của 3 tổ hợplai giữa đực lai PiDu 25, 50 và 75% thành phần di truyền của đực Piétrain Re-Hal với lợn nái lai F1(Landrace Yorkshire). PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LAI GIỐNG - Tính trạng số lượng và các yếu tố ảnh hưởng. - Lai giống và ưu thế lai.2.2. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ngành chăn nuôi Lợn đực lai Chăn nuôi lợn Lợn thịt Luận án Tiến sĩ ngành Chăn nuôi Con lai thương phẩm Năng suất sinh sảnTài liệu liên quan:
-
11 trang 118 0 0
-
Giáo trình Chăn nuôi lợn (sau đại học): Phần 1 - PGS. Nguyễn Thiện
114 trang 91 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Chăn nuôi lợn (Dùng cho chuyên ngành chăn nuôi thú y POHE)
8 trang 47 0 0 -
Cải thiện an toàn thực phẩm trong chuỗi sản xuất thịt lợn quy mô vừa và nhỏ tại Việt Nam
24 trang 38 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi thú y cơ bản: Phần 2
60 trang 32 0 0 -
Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm MR - A Predil nhằm nâng cao năng suất sinh sản lợn cái
3 trang 30 1 0 -
10 trang 28 0 0
-
Bài thuyết trình Địa lý chăn nuôi
28 trang 23 0 0 -
Sự lưu hành của virus gây bệnh dịch tả lợn Châu Phi (ASFV) tại tỉnh Điện Biên
7 trang 22 0 0 -
138 trang 22 0 0