Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu chọn tạo giống lúa chất lượng tốt cho vùng Đồng bằng sông Hồng
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 413.03 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án xác định được các tiêu chí gạo chất lượng tốt, phù hợp với thị hiếu tiêu dùng của cư dân vùng đồng bằng sông Hồng làm định hướng cho công tác chọn giống trong thời gian tiếp theo; thiết lập tập đoàn nguồn gen lúa phù hợp cho công tác chọn giống lúa chất lượng tốt tạo được 1-2 giống lúa chất lượng tốt có thời gian sinh trưởng 90-115 ngày, chất lượng gạo tốt, năng suất đạt 55-70 tạ/ha, ít nhiễm sâu bệnh hại chính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu chọn tạo giống lúa chất lượng tốt cho vùng Đồng bằng sông Hồng HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN TRỌNG KHANHNGHIÊN CỨU CHỌN TẠO GIỐNG LÖA CHẤT LƢỢNG TỐT CHO VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNGCHUYÊN NGÀNH: DI TRUYỀN VÀ CHỌN GIỐNG CÂY TRỒNG MÃ SỐ: 62 62 01 11 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÀ NỘI - 2015Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNgười hướng dẫn: 1. PGS.TS. NGUYỄN VĂN HOAN 2. TS. PHẠM ĐỒNG QUẢNGPhản biện 1: GS.TSKH. TRẦN DUY QUÝ Viện Nghiên cứu hợp tác Khoa học kỹ thuật Châu Á – Thái Bình DươngPhản biện 2 : PGS.TS. NGUYỄN THỊ TRÂM Hội Giống cây trồngPhản biện 3: PGS.TS. TRẦN VĂN QUANG Học viện Nông nghiệp Việt NamLuận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện họp tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi giờ, ngày tháng năm 2015Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam PHẦN 1. MỞ ĐẦU1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hiện nay, nhu cầu sử dụng gạo chất lượng tốt của người tiêu dùngtrong nước ngày càng tăng, tại miền bắc các loại gạo như Tám thơm HảiHậu, Bắc thơm 7… luôn cao do gạo của các giống lúa này có chất lượngtốt nhất, phù hợp với thị hiếu tiêu dùng, có thương hiệu (VFA, 2014). Tuy nhiên, bộ giống lúa chất lượng tốt của Việt Nam chưa đápứng được đòi hỏi của sản xuất và thị trường, tuy đã có một số giống lúamới chất lượng tốt nhưng tính thích ứng còn hẹp, nhiễm nhiều loại sâubệnh (rầy, bạc lá, đạo ôn), khả năng chống chịu với các yếu tố bất lợicủa thời tiết không cao… nên việc mở rộng diện tích vẫn khó khăn vàchưa đáp ứng được yêu cầu sản xuất. Để đáp ứng đòi hỏi của sản xuấtvà tiêu thụ thì việc nghiên cứu tạo ra bộ giống lúa mới có chất lượnggạo tốt là cần thiết.1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Xác định được các tiêu chí gạo chất lượng cao, phù hợp với thịhiếu tiêu dùng của cư dân vùng ĐBSH làm định hướng cho công tácchọn giống trong thời gian tiếp theo. - Thiết lập tập đoàn nguồn gen lúa phù hợp cho công tác chọngiống lúa chất lượng cao - Chọn tạo được 1-2 giống lúa chất lượng cao có thời gian sinhtrưởng 90-115 ngày, chất lượng gạo cao, năng suất đạt 55-70 tạ/ha, ítnhiễm sâu bệnh hại chính, phù hợp với cơ câu luân canh của các tỉnhmiền Bắc. - Khảo nghiệm và phát triển sản xuất một số giống lúa chất lượngtốt tại các tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng.1.3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI1.3.1. Ý nghĩa khoa học + Đề tài cung cấp cơ sở dữ liệu đã được hệ thống hoá về tiêuchuẩn gạo chất lượng cao phù hợp với thị hiếu tiêu dùng ở vùng đồngbằng sông Hồng và các tỉnh miền Bắc. + Một số tính trạng liên quan đến chất lượng như: hàm lượngprotein, hàm lượng amylose, chiều dài hạt gạo được nghiên cứu về đặcđiểm di truyền là dữ liệu khoa học quan trọng để các nghiên cứu vềchất lượng gạo tiếp theo tham khảo. 11.3.2. Ý nghĩa thực tiễn + Thu thập được 1040 mẫu giống lúa, đây là nguồn gen phongphú, có giá trị cho công tác chọn tạo giống lúa ở Việt Nam. + Chọn tạo thành công và phát triển sản xuất được 02 giống lúaGia Lộc 105, Gia Lộc 159 có năng suất khá, chất lượng cao, nhiễm nhẹsâu bệnh hại góp phần đa dạng hóa bộ giống trong cơ cấu giống lúa tạicác tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng và các tỉnh miền Bắc.1.3.3. Thời gian nghiên cứu: từ 2005 đến 2014.1.4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU1.4.1. Đối tượng nghiên cứu + Nghiên cứu thị hiếu tiêu dùng gạo chất lượng cao vùng ĐBSHđược thực hiện trên đối tượng là người tiêu dùng tại các thành thị, nôngthôn vùng ĐBSH. + Nghiên cứu nguồn gen, quá trình chọn lọc, kỹ thuật canh tácđược thực hiện trên đối tượng là các giống lúa thuần thu thập trong vàngoài nước và các giống lúa mới do bản thân tác giả tạo ra.1.4.2. Phạm vi nghiên cứu + Điều tra, đánh giá thị hiếu tiêu dùng gạo chất lượng cao tại mộtsố tỉnh vùng ĐBSH. + Gây tạo nguồn biến dị thông qua lai hữu tính và đột biến cácmẫu giống lúa thu thập trong và ngoài nước. + Khảo nghiệm sản xuất và xây dựng mô hình trình diễn cácgiống lúa thực hiện ở một số tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng.1.5. TÍNH MỚI VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI + Hệ thống hoá các tiêu chí gạo chất lượng cao phù hợp với thịhiếu tiêu dùng của cư dân vùng đồng bằng sông Hồng từ đó định hướngcho các nhà nghiên cứu tạo giống lúa thích hợp. + Từ tập đoàn giống thu thập gồm 1040 mẫu giống được đánh giávà phân loại, giúp các nhà chọn tạo giống lúa có cơ sở dữ liệu để thamkhảo, khai thác cho công tác chọn tạo giống lúa chất lượng cao ở ViệtNam. + Các ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu chọn tạo giống lúa chất lượng tốt cho vùng Đồng bằng sông Hồng HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN TRỌNG KHANHNGHIÊN CỨU CHỌN TẠO GIỐNG LÖA CHẤT LƢỢNG TỐT CHO VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNGCHUYÊN NGÀNH: DI TRUYỀN VÀ CHỌN GIỐNG CÂY TRỒNG MÃ SỐ: 62 62 01 11 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÀ NỘI - 2015Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNgười hướng dẫn: 1. PGS.TS. NGUYỄN VĂN HOAN 2. TS. PHẠM ĐỒNG QUẢNGPhản biện 1: GS.TSKH. TRẦN DUY QUÝ Viện Nghiên cứu hợp tác Khoa học kỹ thuật Châu Á – Thái Bình DươngPhản biện 2 : PGS.TS. NGUYỄN THỊ TRÂM Hội Giống cây trồngPhản biện 3: PGS.TS. TRẦN VĂN QUANG Học viện Nông nghiệp Việt NamLuận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện họp tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi giờ, ngày tháng năm 2015Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam PHẦN 1. MỞ ĐẦU1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hiện nay, nhu cầu sử dụng gạo chất lượng tốt của người tiêu dùngtrong nước ngày càng tăng, tại miền bắc các loại gạo như Tám thơm HảiHậu, Bắc thơm 7… luôn cao do gạo của các giống lúa này có chất lượngtốt nhất, phù hợp với thị hiếu tiêu dùng, có thương hiệu (VFA, 2014). Tuy nhiên, bộ giống lúa chất lượng tốt của Việt Nam chưa đápứng được đòi hỏi của sản xuất và thị trường, tuy đã có một số giống lúamới chất lượng tốt nhưng tính thích ứng còn hẹp, nhiễm nhiều loại sâubệnh (rầy, bạc lá, đạo ôn), khả năng chống chịu với các yếu tố bất lợicủa thời tiết không cao… nên việc mở rộng diện tích vẫn khó khăn vàchưa đáp ứng được yêu cầu sản xuất. Để đáp ứng đòi hỏi của sản xuấtvà tiêu thụ thì việc nghiên cứu tạo ra bộ giống lúa mới có chất lượnggạo tốt là cần thiết.1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Xác định được các tiêu chí gạo chất lượng cao, phù hợp với thịhiếu tiêu dùng của cư dân vùng ĐBSH làm định hướng cho công tácchọn giống trong thời gian tiếp theo. - Thiết lập tập đoàn nguồn gen lúa phù hợp cho công tác chọngiống lúa chất lượng cao - Chọn tạo được 1-2 giống lúa chất lượng cao có thời gian sinhtrưởng 90-115 ngày, chất lượng gạo cao, năng suất đạt 55-70 tạ/ha, ítnhiễm sâu bệnh hại chính, phù hợp với cơ câu luân canh của các tỉnhmiền Bắc. - Khảo nghiệm và phát triển sản xuất một số giống lúa chất lượngtốt tại các tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng.1.3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI1.3.1. Ý nghĩa khoa học + Đề tài cung cấp cơ sở dữ liệu đã được hệ thống hoá về tiêuchuẩn gạo chất lượng cao phù hợp với thị hiếu tiêu dùng ở vùng đồngbằng sông Hồng và các tỉnh miền Bắc. + Một số tính trạng liên quan đến chất lượng như: hàm lượngprotein, hàm lượng amylose, chiều dài hạt gạo được nghiên cứu về đặcđiểm di truyền là dữ liệu khoa học quan trọng để các nghiên cứu vềchất lượng gạo tiếp theo tham khảo. 11.3.2. Ý nghĩa thực tiễn + Thu thập được 1040 mẫu giống lúa, đây là nguồn gen phongphú, có giá trị cho công tác chọn tạo giống lúa ở Việt Nam. + Chọn tạo thành công và phát triển sản xuất được 02 giống lúaGia Lộc 105, Gia Lộc 159 có năng suất khá, chất lượng cao, nhiễm nhẹsâu bệnh hại góp phần đa dạng hóa bộ giống trong cơ cấu giống lúa tạicác tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng và các tỉnh miền Bắc.1.3.3. Thời gian nghiên cứu: từ 2005 đến 2014.1.4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU1.4.1. Đối tượng nghiên cứu + Nghiên cứu thị hiếu tiêu dùng gạo chất lượng cao vùng ĐBSHđược thực hiện trên đối tượng là người tiêu dùng tại các thành thị, nôngthôn vùng ĐBSH. + Nghiên cứu nguồn gen, quá trình chọn lọc, kỹ thuật canh tácđược thực hiện trên đối tượng là các giống lúa thuần thu thập trong vàngoài nước và các giống lúa mới do bản thân tác giả tạo ra.1.4.2. Phạm vi nghiên cứu + Điều tra, đánh giá thị hiếu tiêu dùng gạo chất lượng cao tại mộtsố tỉnh vùng ĐBSH. + Gây tạo nguồn biến dị thông qua lai hữu tính và đột biến cácmẫu giống lúa thu thập trong và ngoài nước. + Khảo nghiệm sản xuất và xây dựng mô hình trình diễn cácgiống lúa thực hiện ở một số tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng.1.5. TÍNH MỚI VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI + Hệ thống hoá các tiêu chí gạo chất lượng cao phù hợp với thịhiếu tiêu dùng của cư dân vùng đồng bằng sông Hồng từ đó định hướngcho các nhà nghiên cứu tạo giống lúa thích hợp. + Từ tập đoàn giống thu thập gồm 1040 mẫu giống được đánh giávà phân loại, giúp các nhà chọn tạo giống lúa có cơ sở dữ liệu để thamkhảo, khai thác cho công tác chọn tạo giống lúa chất lượng cao ở ViệtNam. + Các ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Việt Nam Di truyền Giống cây trồng Giống lúa Lai giống Gen cây lúaTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn ở nước ta thực trạng và giải pháp
19 trang 122 0 0 -
Giáo trình Trồng rau nhóm ăn lá - Nghề: Trồng rau an toàn - Nxb. Hà Nội
88 trang 112 1 0 -
6 trang 102 0 0
-
Chuyên đề sinh học về tinh hoàn
5 trang 44 0 0 -
Tích tụ ruộng đất để phát triển nông nghiệp hàng hóa: Vấn đề và giải pháp
3 trang 36 0 0 -
Giáo trình Trồng trọt đại cương - Nguyễn Văn Minh
79 trang 35 0 0 -
Thông tư Số: 48/2011/TT-BNNPTNT
2 trang 33 0 0 -
175 trang 32 0 0
-
Thông tư Số: 55/2010/TT-BNNPTNT
2 trang 30 0 0 -
187 trang 30 0 0