Danh mục

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu xác định giống lúa chất lượng, ngắn ngày và một số biện pháp kỹ thuật thâm canh phù hợp phục vụ sản xuất lúa vùng đồng bằng sông Hồng

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 770.18 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm tuyển chọn được giống lúa chất lượng cao, ngắn ngày, năng suất, chất lượng cao, sinh trưởng phát triển tốt, ít nhiễm sâu bệnh hại, có tính thích nghi và độ ổn định cao, phù hợp với sản xuất lúa tại các tỉnh Đồng bằng sông Hồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu xác định giống lúa chất lượng, ngắn ngày và một số biện pháp kỹ thuật thâm canh phù hợp phục vụ sản xuất lúa vùng đồng bằng sông HồngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ---------------------------------------- TRẦN THANH NHẠN NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH GIỐNG LÚA CHẤT LƢỢNG,NGẮN NGÀY VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THÂM CANH PHÙ HỢP PHỤC VỤ SẢN XUẤT LÚA VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Chuyên ngành : Khoa học cây trồng Mã số : 62 62 01 10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI – 2017Công trình hoàn thành tại: Viện Khoa học Nông nghiệp Việt NamNgười hướng dẫn: 1. GS.TS. Hoàng Tuyết Minh 2. TS. Nguyễn Như HảiPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án được bảo vệ tại hội đồng chấm luận án cấp viện họp tại: Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi giờ, ngày tháng năm 2017Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam 1 MỞ ĐẦU1.1. Tính cấp thiết của đề tài Vùng Đồng bằng sông Hồng với diện tích tự nhiên là 2,06 triệu ha và gần 20 triệu dân, làvùng có vị trí đặc biệt quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) và quốcphòng an ninh của cả nước; diện tích lúa gieo cấy hàng năm khoảng hơn 1 triệu ha, chiếm88% diện tích cây lương thực của vùng và chiếm khoảng 14% diện tích gieo trồng lúa củacả nước. Năm 2014, Các tỉnh miền Bắc, diện tích gieo trồng đạt hơn 2,51 triệu ha, năng suấtđạt 5,54 tấn/ha, sản lượng đạt 13,94 triệu tấn. Hiện nay vùng Đồng bằng sông Hồng còn thiếu bộ giống lúa chất lượng cao, có giátrị hàng hóa cao; số lượng giống chất lượng cao phát triển rộng rãi trong sản xuất còn ít.Một số giống lúa chất lượng là giống chủ lực bị nhiễm nặng sâu bệnh hại, nhiều vụ gây thiệthại lớn cho sản xuất. (Theo https://vi.wikipedia.org/wiki/Đồng_bằng_sông_Hồng). Một giải pháp quan trọng góp phần tái cấu trúc ngành lúa gạo nước ta nhằm nâng caonâng cao chất lượng lúa gạo thì khâu cơ bản là nghiên cứu chọn tạo, cải tiến giống để cónhững giống lúa có chất lượng giá trị hàng hóa cao hơn, kết hợp với việc xác định các biệnpháp kỹ thuật canh tác phù hợp phát huy được tiềm năng của giống. Trên cơ sở đó, tôi thựchiện đề tài “Nghiên cứu xác định giống lúa chất lượng, ngắn ngày và một số biện pháp kỹthuật thâm canh phù hợp phục vụ sản xuất lúa vùng đồng bằng sông Hồng”1.2. Mục tiêu của đề tài Tuyển chọn được giống lúa chất lượng cao, ngắn ngày, năng suất, chất lượng cao,sinh trưởng phát triển tốt, ít nhiễm sâu bệnh hại, có tính thích nghi và độ ổn định cao, phùhợp với sản xuất lúa tại các tỉnh Đồng bằng sông Hồng.1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài1.3.1. Ý nghĩa khoa học - Các kết quả thu được của Luận án cung cấp thêm những dẫn liệu khoa học phục vụcông tác nghiên cứu chọn tạo, tuyển chọn giống lúa ngắn ngày chất lượng cho vùng Đồngbằng sông Hồng. - Bổ sung một số biện pháp kỹ thuật canh tác để tăng hiệu quả sản xuất lúa chấtlượng cao cho vùng đồng bằng sông Hồng. - Cung cấp nguồn vật liệu khởi đầu cho công tác nghiên cứu, chọn tạo giống lúa ngắnngày, chất lượng. - Kết quả của Luận án có thể là tài liệu tham khảo cho công tác giảng dạy, nghiêncứu khoa học trong lĩnh vực sản xuất lúa của Việt Nam.1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn - Đã tuyển chọn được 1 giống lúa Japonica (ĐS3) và 1 giống lúa Indica (BH 9), cóthời gian sinh trưởng ngắn, sinh trưởng phát triển tốt, năng suất, chất lượng cao bổ sung vàocơ cấu giống lúa, góp phần tăng thêm hiệu quả sản xuất lúa cho vùng Đồng bằng sôngHồng. - Khuyến cáo cho người sản xuất lúa ở vùng đồng bằng sông Hồng thực hiện theo quytrình kỹ thuật canh tác giống lúa mới chất lượng ngắn ngày, đạt hiệu quả cao.1.4. Đối tượng, phạm vi, địa điểm nghiên cứu của đề tài1.4.1. Đối tượng nghiên cứu Các giống lúa ngắn ngày, năng suất, chất lượng được chọn tạo và nhập nội từ cácnguồn trong và ngoài nước. 21.4.2. Phạm vi nghiên cứu1.4.2.1. Về giống lúa: Nghiên cứu về đặc điểm nông học, tiềm năng năng suất, chất lượng,tính chống chịu sâu, bệnh và điều kiện ngoại cảnh bất thuận; khả năng thích nghi với điềukiện sinh thái vùng Đồng bằng sông Hồng của 16 giống lúa làm vật liệu nghiên cứu.1.4.2.2. Về Kỹ thuật canh tác: - Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác (mật độ cấy và liều lượng bón đạm)đối với 2 giống lúa đã được tuyển chọn - Xây dựng mô hình thâm canh cho 2 giống lúa mới được tuyển chọn tại 3 tỉnh đạidiện vùng Đồng bằng sông Hồng.1.4.3. Địa điểm nghiên cứu: Thí nghiệm được thực hiện tại Trạm Khảo nghiệm giống câytrồng Văn Lâm, Hưng Yên và một số tỉnh thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng1.5. Đóng góp mới của luận án - Đã xác định được 2 giống lúa có nhiều đặc điểm tốt triển vọng nhằm bổ sung vào cơcấu giống lúa chất lương cho sản xuất lúa tại vùng Đồng bằng sông Hồng gồm: Giống BH 9(Bắc hương 9) có thời gian sinh trưởng (130-135 ngày trong vụ Xuân, 105-110 ngày trong vụMùa), ít nhiễm sâu bệnh hại, giống sinh trưởng phát triển tốt, dạng hình đẹp, cây gọn, thâncứng, lá đứng, bền lá, đẻ nhánh khá, năng suất cao và ổn định, (vụ Xuân đạt từ 5,50- 6,35tấn/ha, vụ Mùa đạt 5,4-5,8 tấn/ha); Giống lúa ĐS3 có thời gian sinh trưởng vụ Xuân 130-135ngày, vụ Mùa 105-110 ngày, chống chịu sâu bệnh tốt, chống đổ và chịu rét tốt, năng suất đạttừ 6,0-7,5 tấn/ha trong vụ Xuân và 5,5-6,0 tấn/ha trong vụ Mùa. - Đã đề xuất được biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp cho 2 giống lúa ĐS3 và BH9trên đất phù sa vùng Đồng bằng sông Hồng. Ở vụ Xu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: