Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Nuôi trồng thủy sản: Nghiên cứu tạo C-type lectin tái tổ hợp và ứng dụng trong phòng trị bệnh hoại tử gan tụy cấp (Acute Hepatopancreatic Necrosis Disease - AHPND) trên tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei)
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.25 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án "Nghiên cứu tạo C-type lectin tái tổ hợp và ứng dụng trong phòng trị bệnh hoại tử gan tụy cấp (Acute Hepatopancreatic Necrosis Disease - AHPND) trên tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei)" được hoàn thành với mục tiêu nhằm tạo protein tái tổ hợp từ gene LvCTL3 mã hóa C-type lectin phân lập từ tôm thẻ chân trắng, và thử nghiệm sử dụng protein tái tổ hợp này làm chất bổ sung vào thức ăn giúp tăng cường khả năng đáp ứng miễn dịch và khả năng kháng bệnh AHPND trên tôm thẻ chân trắng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Nuôi trồng thủy sản: Nghiên cứu tạo C-type lectin tái tổ hợp và ứng dụng trong phòng trị bệnh hoại tử gan tụy cấp (Acute Hepatopancreatic Necrosis Disease - AHPND) trên tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) I H C HU TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN VINH PHƢƠNG NGHIÊN CỨU TẠO C-TYPE LECTINTÁI TỔ HỢP VÀ ỨNG DỤNG TRONG PHÒNG TRỊ BỆNH HOẠI TỬ GAN TỤY CẤP (AcuteHepatopancreatic Necrosis Disease - AHPND) TRÊN TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei) TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN HUẾ - 2024 I H C HU TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN VINH PHƢƠNG NGHIÊN CỨU TẠO C-TYPE LECTINTÁI TỔ HỢP VÀ ỨNG DỤNG TRONG PHÒNG TRỊ BỆNH HOẠI TỬ GAN TỤY CẤP (AcuteHepatopancreatic Necrosis Disease - AHPND) TRÊN TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei) Ngành: Nuôi trồng thủy sản Mã số: 9620301 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Người hướng dẫn: PGS.TS NGUYỄN NGỌC PHƢỚC HUẾ - 2024 MỞ ĐẦU1. Đặt vấn đề CTL được xem như chất kích thích miễn dịch kích hoạt hệthống bổ thể của tôm trong quá trình opsonin hoá và thực bào tácnhân gây bệnh nhằm thay thế việc sử dụng kháng sinh, đảm bảo antoàn vệ sinh thực phẩm cho người tiêu dùng. Tuy nhiên, việc nghiêncứu chiết xuất lectin từ thực vật hay động vật cho sinh khối nhỏ, giáthành cao nên chỉ mới được ứng dụng trong y học, chưa đáp ứngđược nhu cầu trong phòng trị bệnh cho vật nuôi. Năm 2020, NguyễnThị Phương Thảo và cs [22], đã ứng dụng kỹ thuật gene và sử dụngprotein LvDLdlrCTL tái tổ hợp có thể giúp tăng cường biểu hiệnCTL, và được xem có tiềm năng ứng dụng trong hỗ trợ điều trịAHPND do vi khuẩn V. parahaemolyticus gây ra. Vì vậy, nghiên cứusử dụng protein tái tổ hợp từ vi sinh vật nhằm tạo ra sản phẩm đápứng nhu cầu phòng và trị bệnh cho động vật nói chung và động vậtthuỷ sản nói riêng, đặc biệt là ứng dụng hỗ trợ trong điều trị bệnhtrên tôm thẻ chân trắng là nhóm động vật bậc thấp, chỉ có hệ thốngmiễn dịch tự nhiên, không có khả năng ghi nhớ là vấn đề cấp thiếthiện nay. Do đó, luận án được thực hiện với tên đề tài: “Nghiên cứutạo C-type lectin tái tổ hợp và ứng dụng trong phòng trị bệnhhoại tử gan tụy cấp (Acute Hepatopancreatic Necrosis Disease -AHPND) trên tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei)” vớicác mục tiêu như sau:2. Mục tiêu nghiên cứu2.1. Mục tiêu chung Nhằm tạo protein tái tổ hợp từ gene LvCTL3 mã hóa C-typelectin phân lập từ tôm thẻ chân trắng, và thử nghiệm sử dụng proteintái tổ hợp này làm chất bổ sung vào thức ăn giúp tăng cường khảnăng đáp ứng miễn dịch và khả năng kháng bệnh AHPND trên tômthẻ chân trắng.2.2. Mục tiêu cụ thể - Xác định được tác nhân chính gây bệnh AHPND trên tômthẻ chân trắng có mang gene độc tố pirAvp và pirBvp để sử dụng chocác nghiên cứu thử nghiệm hoạt tính và thí nghiệm gây bệnh cảmnhiễm của protein LvCTL3 tái tổ hợp; 1 - Xác định được cơ quan có mức độ phiên mã geneLvCTL3 cao nhất trên tôm thẻ chân trắng nhiễm bệnh và khôngnhiễm bệnh AHPND; - iều chế được protein LvCTL3 tái tổ hợp có hoạt tính ngưngkết mạnh với vi khuẩn V. parahaemolyticus; - ánh giá được vai trò của protein LvCTL3 tái tổ hợp lên cácchỉ tiêu miễn dịch của tôm thẻ chân trắng cũng như khả năng khángbệnh AHPND trong điều kiện in vivo.3. Ý nghĩa của luận án3.1. Ý nghĩa khoa học Nghiên cứu đã thành công trong việc ứng dụng công nghệDNA tái tổ hợp để tạo ra protein tái tổ hợp từ tôm thẻ chân trắngthông qua việc biểu hiện các gene mã hóa CTL trong vi khuẩn E.coli, tổng hợp protein tái tổ hợp và xác định cấu trúc không gian củachúng. Là nghiên cứu đầu tiên đánh giá đầy đủ chức năng protein táitổ hợp trong cả hai điều kiện in vitro và in vivo, và thử nghiệm sửdụng protein tái tổ hợp như chất kích thích miễn dịch bổ sung vàothức ăn cho tôm. Kết quả này cung cấp cơ sở khoa học quan trọng về vai trò củaLvCTL3 tái tổ hợp đến hoạt động đáp ứng miễn dịch tự nhiên củatôm thẻ chân trắng và khả năng phòng bệnh AHPND do vi khuẩn V.parahaemolyticus gây ra, làm nền tảng cho các nghiên cứu tiếp theovề ứng dụng protein LvCTL3 tái tổ hợp trong phòng trị bệnhAHPND trên tôm thẻ chân trắng nói riêng và các tác nhân vi sinh vậtkhác gây ra trên tôm nuôi tại Việt Nam.3.2. Ý nghĩa thực tiễn Hiệu quả bước đầu của protein LvCTL3 tái tổ hợp bổ sung vàothức ăn đã tăng cường đáp ứng miễn dịch và kháng bệnh AHPND dovi khuẩn V. parahaemolyticus trên tôm thẻ chân trắng. iều này chothấy tính khả thi của việc ứng dụng LvCTL3 tái tổ hợp trong phòngvà trị bệnh do vi khuẩn V. parahaemolyticus, hướng đến không dùngkháng sinh trong nuôi tôm.4. Những đóng góp mới của luận án Công bố đầu tiên tại Việt Nam trong việc phân lập, tạo dòngcũng như xác định mức độ phiên mã gene LvCTL3 mã hóa C-type 2lectin từ các cơ quan khác nhau ở tôm thẻ chân trắng nhiễm bệnh vàkhông nhiễm bệnh AHPND; Kết quả đã điều chế được protein LvCTL3 tái tổ hợp từ việcbiểu hiện gene LvCTL3 ở vật chủ E. coli BL21 (DE3), proteinLvCTL3 tái tổ hợp dạng thể vùi, sau khi tái gấp cuộn có hoạt tínhngưng kết mạnh với chủng vi khuẩn V. parahaemolyticus(TTHVP202101001) mang gene độc tố pirAvp và pirBvp gây bệnhAHPND trên tôm thẻ chân trắng; Nghiên cứu đã đánh giá đầy đủ chức năng của proteinLvCTL3 tái tổ hợp lên tăng trưởng, đáp ứng miễn dịch và khả năngkháng bệnh trên tôm thẻ chân trắng (in vivo). ây cũng là lần đầu tiên tại Việt Nam nghiên cứu thử nghiệmprotein LvCTL3 tái tổ hợp như là chất kích thích miễn dịch trongviệc nâng cao khả năng đáp ứng miễn dịch tự nhiên và kháng bệnhAHPND trên tôm thẻ chân trắng thông qua thức ăn. CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Nuôi trồng thủy sản: Nghiên cứu tạo C-type lectin tái tổ hợp và ứng dụng trong phòng trị bệnh hoại tử gan tụy cấp (Acute Hepatopancreatic Necrosis Disease - AHPND) trên tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) I H C HU TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN VINH PHƢƠNG NGHIÊN CỨU TẠO C-TYPE LECTINTÁI TỔ HỢP VÀ ỨNG DỤNG TRONG PHÒNG TRỊ BỆNH HOẠI TỬ GAN TỤY CẤP (AcuteHepatopancreatic Necrosis Disease - AHPND) TRÊN TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei) TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN HUẾ - 2024 I H C HU TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN VINH PHƢƠNG NGHIÊN CỨU TẠO C-TYPE LECTINTÁI TỔ HỢP VÀ ỨNG DỤNG TRONG PHÒNG TRỊ BỆNH HOẠI TỬ GAN TỤY CẤP (AcuteHepatopancreatic Necrosis Disease - AHPND) TRÊN TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei) Ngành: Nuôi trồng thủy sản Mã số: 9620301 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Người hướng dẫn: PGS.TS NGUYỄN NGỌC PHƢỚC HUẾ - 2024 MỞ ĐẦU1. Đặt vấn đề CTL được xem như chất kích thích miễn dịch kích hoạt hệthống bổ thể của tôm trong quá trình opsonin hoá và thực bào tácnhân gây bệnh nhằm thay thế việc sử dụng kháng sinh, đảm bảo antoàn vệ sinh thực phẩm cho người tiêu dùng. Tuy nhiên, việc nghiêncứu chiết xuất lectin từ thực vật hay động vật cho sinh khối nhỏ, giáthành cao nên chỉ mới được ứng dụng trong y học, chưa đáp ứngđược nhu cầu trong phòng trị bệnh cho vật nuôi. Năm 2020, NguyễnThị Phương Thảo và cs [22], đã ứng dụng kỹ thuật gene và sử dụngprotein LvDLdlrCTL tái tổ hợp có thể giúp tăng cường biểu hiệnCTL, và được xem có tiềm năng ứng dụng trong hỗ trợ điều trịAHPND do vi khuẩn V. parahaemolyticus gây ra. Vì vậy, nghiên cứusử dụng protein tái tổ hợp từ vi sinh vật nhằm tạo ra sản phẩm đápứng nhu cầu phòng và trị bệnh cho động vật nói chung và động vậtthuỷ sản nói riêng, đặc biệt là ứng dụng hỗ trợ trong điều trị bệnhtrên tôm thẻ chân trắng là nhóm động vật bậc thấp, chỉ có hệ thốngmiễn dịch tự nhiên, không có khả năng ghi nhớ là vấn đề cấp thiếthiện nay. Do đó, luận án được thực hiện với tên đề tài: “Nghiên cứutạo C-type lectin tái tổ hợp và ứng dụng trong phòng trị bệnhhoại tử gan tụy cấp (Acute Hepatopancreatic Necrosis Disease -AHPND) trên tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei)” vớicác mục tiêu như sau:2. Mục tiêu nghiên cứu2.1. Mục tiêu chung Nhằm tạo protein tái tổ hợp từ gene LvCTL3 mã hóa C-typelectin phân lập từ tôm thẻ chân trắng, và thử nghiệm sử dụng proteintái tổ hợp này làm chất bổ sung vào thức ăn giúp tăng cường khảnăng đáp ứng miễn dịch và khả năng kháng bệnh AHPND trên tômthẻ chân trắng.2.2. Mục tiêu cụ thể - Xác định được tác nhân chính gây bệnh AHPND trên tômthẻ chân trắng có mang gene độc tố pirAvp và pirBvp để sử dụng chocác nghiên cứu thử nghiệm hoạt tính và thí nghiệm gây bệnh cảmnhiễm của protein LvCTL3 tái tổ hợp; 1 - Xác định được cơ quan có mức độ phiên mã geneLvCTL3 cao nhất trên tôm thẻ chân trắng nhiễm bệnh và khôngnhiễm bệnh AHPND; - iều chế được protein LvCTL3 tái tổ hợp có hoạt tính ngưngkết mạnh với vi khuẩn V. parahaemolyticus; - ánh giá được vai trò của protein LvCTL3 tái tổ hợp lên cácchỉ tiêu miễn dịch của tôm thẻ chân trắng cũng như khả năng khángbệnh AHPND trong điều kiện in vivo.3. Ý nghĩa của luận án3.1. Ý nghĩa khoa học Nghiên cứu đã thành công trong việc ứng dụng công nghệDNA tái tổ hợp để tạo ra protein tái tổ hợp từ tôm thẻ chân trắngthông qua việc biểu hiện các gene mã hóa CTL trong vi khuẩn E.coli, tổng hợp protein tái tổ hợp và xác định cấu trúc không gian củachúng. Là nghiên cứu đầu tiên đánh giá đầy đủ chức năng protein táitổ hợp trong cả hai điều kiện in vitro và in vivo, và thử nghiệm sửdụng protein tái tổ hợp như chất kích thích miễn dịch bổ sung vàothức ăn cho tôm. Kết quả này cung cấp cơ sở khoa học quan trọng về vai trò củaLvCTL3 tái tổ hợp đến hoạt động đáp ứng miễn dịch tự nhiên củatôm thẻ chân trắng và khả năng phòng bệnh AHPND do vi khuẩn V.parahaemolyticus gây ra, làm nền tảng cho các nghiên cứu tiếp theovề ứng dụng protein LvCTL3 tái tổ hợp trong phòng trị bệnhAHPND trên tôm thẻ chân trắng nói riêng và các tác nhân vi sinh vậtkhác gây ra trên tôm nuôi tại Việt Nam.3.2. Ý nghĩa thực tiễn Hiệu quả bước đầu của protein LvCTL3 tái tổ hợp bổ sung vàothức ăn đã tăng cường đáp ứng miễn dịch và kháng bệnh AHPND dovi khuẩn V. parahaemolyticus trên tôm thẻ chân trắng. iều này chothấy tính khả thi của việc ứng dụng LvCTL3 tái tổ hợp trong phòngvà trị bệnh do vi khuẩn V. parahaemolyticus, hướng đến không dùngkháng sinh trong nuôi tôm.4. Những đóng góp mới của luận án Công bố đầu tiên tại Việt Nam trong việc phân lập, tạo dòngcũng như xác định mức độ phiên mã gene LvCTL3 mã hóa C-type 2lectin từ các cơ quan khác nhau ở tôm thẻ chân trắng nhiễm bệnh vàkhông nhiễm bệnh AHPND; Kết quả đã điều chế được protein LvCTL3 tái tổ hợp từ việcbiểu hiện gene LvCTL3 ở vật chủ E. coli BL21 (DE3), proteinLvCTL3 tái tổ hợp dạng thể vùi, sau khi tái gấp cuộn có hoạt tínhngưng kết mạnh với chủng vi khuẩn V. parahaemolyticus(TTHVP202101001) mang gene độc tố pirAvp và pirBvp gây bệnhAHPND trên tôm thẻ chân trắng; Nghiên cứu đã đánh giá đầy đủ chức năng của proteinLvCTL3 tái tổ hợp lên tăng trưởng, đáp ứng miễn dịch và khả năngkháng bệnh trên tôm thẻ chân trắng (in vivo). ây cũng là lần đầu tiên tại Việt Nam nghiên cứu thử nghiệmprotein LvCTL3 tái tổ hợp như là chất kích thích miễn dịch trongviệc nâng cao khả năng đáp ứng miễn dịch tự nhiên và kháng bệnhAHPND trên tôm thẻ chân trắng thông qua thức ăn. CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Nuôi trồng thủy sản Nuôi trồng thủy sản Tôm thẻ chân trắng Phòng trị bệnh hoại tử gan tụy cấpGợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 343 2 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 226 0 0 -
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 222 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 221 0 0 -
225 trang 214 0 0
-
13 trang 203 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 190 0 0 -
27 trang 189 0 0
-
13 trang 181 0 0
-
2 trang 180 0 0