Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Nuôi trồng thủy sản: Sử dụng cây sài đất (Wedelia chinensis) để phòng bệnh hoại tử gan tụy cấp (AHPND) do vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus gây ra trên tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei)
Số trang: 54
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.23 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án "Sử dụng cây sài đất (Wedelia chinensis) để phòng bệnh hoại tử gan tụy cấp (AHPND) do vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus gây ra trên tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei)" được hoàn thành với mục tiêu nhằm xác định các hoạt chất sinh học có khả năng kháng khuẩn và ứng dụng cao chiết từ cây sài đất trong phòng bệnh AHPND trên tôm thẻ chân trắng. Kết quả nghiên cứu sẽ giúp định hướng sử dụng thảo dược trong quy trình nuôi tôm, giảm thiểu việc dùng thuốc và hóa chất, hướng tới một ngành nuôi trồng thủy sản an toàn và bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Nuôi trồng thủy sản: Sử dụng cây sài đất (Wedelia chinensis) để phòng bệnh hoại tử gan tụy cấp (AHPND) do vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus gây ra trên tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN NGUYÊN NGỌC SỬ DỤNG CÂY SÀI ĐẤT (Wedelia chinensis)ĐỂ PHÒNG BỆNH HOẠI TỬ GAN TỤY CẤP (AHPND) DO VI KHUẨN Vibrio parahaemolyticus GÂY RA TRÊN TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Penaeus vannamei)TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Ngành: Nuôi trồng thủy sản Mã số: 9620301 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Quang Linh PGS. TS Nguyễn Ngọc Phước HUẾ, NĂM 2024 Công trình hoàn thành tại: Trường Đại học Nông Lâm Huế, Đại học Huế Người hướng dẫn: PGS.TS. NGUYỄN QUANG LINH PGS.TS. NGUYỄN NGỌC PHƯỚCPhản biện 1: .................................................................................... .................................................................................... .....................................................................................Phản biện 2: .................................................................................... .................................................................................... .....................................................................................Phản biện 3: .................................................................................... .................................................................................... .....................................................................................Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Đại học Huế họp tại:.............................................................................................................Vào hồi ….. giờ….., ngày…….. tháng …. năm 20…Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Trường Đại học Nông Lâm Huế 1 MỞ ĐẦU1. Đặt vấn đề Nuôi trồng thuỷ sản đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế nước ta, với sảnlượng thuỷ sản Việt Nam đứng thứ tư trên thế giới, kim ngạch xuất khẩu lên đến hàngtỷ USD hàng năm. Tuy nhiên, dịch bệnh xảy ra đặc biệt bệnh do vi khuẩn là một trongnhững thách thức chính cho sự phát triển thủy sản nước ta cũng như trên thế giới. Bệnh hoại tử gan tụy cấp (Acute hepatopancreatic necrosis disease - AHPND), làbệnh nguy hiểm có thể gây ra tỷ lệ chết cao (có thể lên tới 100%) ở tôm nuôi trên toànthế giới. Bệnh AHPND gây ra do nhóm vi khuẩn gây bệnh thuộc chi Vibrio, chủ yếu làVibrio parahaemolyticus (viết tắt là VpAHPND) mang plasmid chứa các gene độc tố nhịphân PirA và PirB (Photorhabdus insect-related -Pir) gây ra. Do khả năng lây lan nhanhvà gây ra thiệt hại lớn, AHPND được đưa vào danh mục các bệnh nguy hiểm của tổchức sức khoẻ động vật thế giới từ năm 2016 (World Organisation for Animal Health -OIE). Nghiên cứu các giải pháp phòng và trị bệnh này trên tôm nuôi mà không sử dụngkháng sinh đang là mối quan tâm hàng đầu của các nước trên thế giới. Thảo dược đượcxem là một trong những giải pháp để thay thế kháng sinh, trong thảo dược chứa các hoạtchất sinh học kháng khuẩn tự nhiên được xem là giải pháp an toàn để phòng trị bệnh chođộng vật nuôi, thân thiện với môi trường và đảm bảo an toàn thực phẩm. Sài đất (Wedelia chinensis) thuộc họ cúc (Asteraceae), được ứng dụng nhiềutrong y học để trị các bệnh ngoài da ở trẻ em, điều trị các bệnh viêm cơ, sốt xuấthuyết, viêm tuyến vú ở người lớn. Các hoạt chất sinh học như polyphenol, flavonoid,alkaloid, trong cây sài đất đã được chứng minh có khả năng kháng khuẩn, kháng viêmmạnh và các chất này còn có khả năng bảo vệ tế bào gan chống lại sự gây nhiễm củacác tác nhân gây bệnh, cũng như phục hồi chức năng các tế bào gan sau viêm nhiễm.Tuy nhiên, ứng dụng cao chiết sài đất lên động vật thủy sản chỉ mới giới hạn trong việckhảo sát khả năng kháng khuẩn của cao chiết sài đất lên một số vi khuẩn gây bệnhtrong điệu kiện in vitro, chưa có nghiên cứu hoàn chỉnh nào về sử dụng cao chiết sàiđất để phòng và trị bệnh trên động vật thuỷ sản. Nhằm cung cấp cơ sở khoa học cho việc ứng dụng thêm loại thảo dược mớitrong phòng và trị bệnh vi khuẩn trên tôm, nghiên cứu: “Sử dụng cây sài đất(Wedelia chinensis) để phòng bệnh hoại tử gan tụy cấp (AHPND) do vi khuẩnVibrio parahaemolyticus gây ra trên tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei)”thực hiện với các mục tiêu sau:2. Mục tiêu nghiên cứu2.1. Mục tiêu chung Nghiên cứu nhằm xác định các hoạt chất sinh học có khả năng kháng khuẩn vàứng dụng cao chiết từ cây sài đất trong phòng bệnh AHPND trên tôm thẻ chân trắng. 2Kết quả nghiên cứu sẽ giúp định hướng sử dụng thảo dược trong quy trình nuôi tôm,giảm thiểu việc dùng thuốc và hóa chất, hướng tới một ngành nuôi trồng thủy sản antoàn và bền vững.2.2. Mục tiêu cụ thể - Nhằm xác định một số hoạt chất sinh học trong cao chiết sài đất có hoạt tínhkháng khuẩn và hiệu suất chiết xuất cao toàn phần. - Nhằm đánh giá hiệu quả của cao chiết sài đất lên tăng cường đáp ứng miễndịch và khả năng phòng bệnh AHPND trên tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei).3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn3.1. Ý nghĩa khoa học Luận án cung cấp thông tin khoa học về các thành phần hoạt chất có trong cácbộ phận của cây sài đất và xác định các nhóm chất phổ biến có khả năng kháng khuẩncao trong cây sài đất: flavonoid và polyphenol, có tính kháng khuẩn với vi khuẩn V.parahaemolyticus gây bệnh AHPND trên tôm thẻ chân trắng. Đồng thời, đánh giá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Nuôi trồng thủy sản: Sử dụng cây sài đất (Wedelia chinensis) để phòng bệnh hoại tử gan tụy cấp (AHPND) do vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus gây ra trên tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN NGUYÊN NGỌC SỬ DỤNG CÂY SÀI ĐẤT (Wedelia chinensis)ĐỂ PHÒNG BỆNH HOẠI TỬ GAN TỤY CẤP (AHPND) DO VI KHUẨN Vibrio parahaemolyticus GÂY RA TRÊN TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Penaeus vannamei)TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Ngành: Nuôi trồng thủy sản Mã số: 9620301 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Quang Linh PGS. TS Nguyễn Ngọc Phước HUẾ, NĂM 2024 Công trình hoàn thành tại: Trường Đại học Nông Lâm Huế, Đại học Huế Người hướng dẫn: PGS.TS. NGUYỄN QUANG LINH PGS.TS. NGUYỄN NGỌC PHƯỚCPhản biện 1: .................................................................................... .................................................................................... .....................................................................................Phản biện 2: .................................................................................... .................................................................................... .....................................................................................Phản biện 3: .................................................................................... .................................................................................... .....................................................................................Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Đại học Huế họp tại:.............................................................................................................Vào hồi ….. giờ….., ngày…….. tháng …. năm 20…Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Trường Đại học Nông Lâm Huế 1 MỞ ĐẦU1. Đặt vấn đề Nuôi trồng thuỷ sản đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế nước ta, với sảnlượng thuỷ sản Việt Nam đứng thứ tư trên thế giới, kim ngạch xuất khẩu lên đến hàngtỷ USD hàng năm. Tuy nhiên, dịch bệnh xảy ra đặc biệt bệnh do vi khuẩn là một trongnhững thách thức chính cho sự phát triển thủy sản nước ta cũng như trên thế giới. Bệnh hoại tử gan tụy cấp (Acute hepatopancreatic necrosis disease - AHPND), làbệnh nguy hiểm có thể gây ra tỷ lệ chết cao (có thể lên tới 100%) ở tôm nuôi trên toànthế giới. Bệnh AHPND gây ra do nhóm vi khuẩn gây bệnh thuộc chi Vibrio, chủ yếu làVibrio parahaemolyticus (viết tắt là VpAHPND) mang plasmid chứa các gene độc tố nhịphân PirA và PirB (Photorhabdus insect-related -Pir) gây ra. Do khả năng lây lan nhanhvà gây ra thiệt hại lớn, AHPND được đưa vào danh mục các bệnh nguy hiểm của tổchức sức khoẻ động vật thế giới từ năm 2016 (World Organisation for Animal Health -OIE). Nghiên cứu các giải pháp phòng và trị bệnh này trên tôm nuôi mà không sử dụngkháng sinh đang là mối quan tâm hàng đầu của các nước trên thế giới. Thảo dược đượcxem là một trong những giải pháp để thay thế kháng sinh, trong thảo dược chứa các hoạtchất sinh học kháng khuẩn tự nhiên được xem là giải pháp an toàn để phòng trị bệnh chođộng vật nuôi, thân thiện với môi trường và đảm bảo an toàn thực phẩm. Sài đất (Wedelia chinensis) thuộc họ cúc (Asteraceae), được ứng dụng nhiềutrong y học để trị các bệnh ngoài da ở trẻ em, điều trị các bệnh viêm cơ, sốt xuấthuyết, viêm tuyến vú ở người lớn. Các hoạt chất sinh học như polyphenol, flavonoid,alkaloid, trong cây sài đất đã được chứng minh có khả năng kháng khuẩn, kháng viêmmạnh và các chất này còn có khả năng bảo vệ tế bào gan chống lại sự gây nhiễm củacác tác nhân gây bệnh, cũng như phục hồi chức năng các tế bào gan sau viêm nhiễm.Tuy nhiên, ứng dụng cao chiết sài đất lên động vật thủy sản chỉ mới giới hạn trong việckhảo sát khả năng kháng khuẩn của cao chiết sài đất lên một số vi khuẩn gây bệnhtrong điệu kiện in vitro, chưa có nghiên cứu hoàn chỉnh nào về sử dụng cao chiết sàiđất để phòng và trị bệnh trên động vật thuỷ sản. Nhằm cung cấp cơ sở khoa học cho việc ứng dụng thêm loại thảo dược mớitrong phòng và trị bệnh vi khuẩn trên tôm, nghiên cứu: “Sử dụng cây sài đất(Wedelia chinensis) để phòng bệnh hoại tử gan tụy cấp (AHPND) do vi khuẩnVibrio parahaemolyticus gây ra trên tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei)”thực hiện với các mục tiêu sau:2. Mục tiêu nghiên cứu2.1. Mục tiêu chung Nghiên cứu nhằm xác định các hoạt chất sinh học có khả năng kháng khuẩn vàứng dụng cao chiết từ cây sài đất trong phòng bệnh AHPND trên tôm thẻ chân trắng. 2Kết quả nghiên cứu sẽ giúp định hướng sử dụng thảo dược trong quy trình nuôi tôm,giảm thiểu việc dùng thuốc và hóa chất, hướng tới một ngành nuôi trồng thủy sản antoàn và bền vững.2.2. Mục tiêu cụ thể - Nhằm xác định một số hoạt chất sinh học trong cao chiết sài đất có hoạt tínhkháng khuẩn và hiệu suất chiết xuất cao toàn phần. - Nhằm đánh giá hiệu quả của cao chiết sài đất lên tăng cường đáp ứng miễndịch và khả năng phòng bệnh AHPND trên tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei).3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn3.1. Ý nghĩa khoa học Luận án cung cấp thông tin khoa học về các thành phần hoạt chất có trong cácbộ phận của cây sài đất và xác định các nhóm chất phổ biến có khả năng kháng khuẩncao trong cây sài đất: flavonoid và polyphenol, có tính kháng khuẩn với vi khuẩn V.parahaemolyticus gây bệnh AHPND trên tôm thẻ chân trắng. Đồng thời, đánh giá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Nuôi trồng thủy sản Nuôi trồng thủy sản Vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus Cây sài đất Phòng bệnh hoại tử gan tụy cấpGợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 344 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 250 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 247 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 243 0 0 -
225 trang 222 0 0
-
27 trang 210 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 198 0 0 -
2 trang 198 0 0
-
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 183 0 0 -
13 trang 181 0 0