Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngành sức khỏe khu vực nam Đồng bằng sông Hồng với bệnh viện
Số trang: 28
Loại file: doc
Dung lượng: 512.50 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của tóm tắt luận án "Quản lý hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngành sức khỏe khu vực nam Đồng bằng sông Hồng với bệnh viện" là nghiên cứu lý luận và thực tiễn về quản lý hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngành sức khỏe khu vực Nam đồng bằng sông Hồng với bệnh viện, đề xuất các giải pháp quản lý khả thi hướng vào cải thiện các thành tố của quá trình phối hợp sẽ nâng cao hiệu quả phối hợp đào tạo và đáp ứng chuẩn đầu ra.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngành sức khỏe khu vực nam Đồng bằng sông Hồng với bệnh viện BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC ---------- PHẠM THỊ THANH HƯƠNGQUẢNLÝHOẠTĐỘNGPHỐIHỢPĐÀOTẠOTRÌNHĐỘĐẠI HỌC GIỮATRƯỜNGĐẠIHỌCKHỐINGÀNHSỨCKHỎEKHUVỰCNAMĐỒNGBẰNGSÔNGHỒNGVỚIBỆNHVIỆN Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 9.14.01.14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2024Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤCNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Nguyễn Công Giáp 2. TS. Ngô Viết Sơn Phản biện 1:................................................................. Phản biện 2: .............................................................. Phản biện 3: .............................................................. Luận án được bảo vệ tại hội đồng chấm Luận án Tiến sĩ họp tại Học viện Quản lý giáo dục Vào hồi giờ ngày tháng năm 202...Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Quốc gia Việt Nam- Trung tâm Thông tin thư viện Học viện Quản lý Giáo dục 1 MỞ ĐẦU1. Lý do lựa chọn đề tài nghiên cứu Nghị quyết số 46 NQ/TW của Bộ Chính trị về công tác bảo vệ, chăm sóc và nângcao sức khoẻ nhân dân trong tình hình mới đã nhấn mạnh: Sức khoẻ là vốn quí nhất củamỗi con người và của toàn xã hội. Đảng ta đã khẳng định: “Bảo vệ, chăm sóc và nâng caosức khoẻ nhân dân là hoạt động nhân đạo, trực tiếp đảm bảo nguồn nhân lực cho sự nghiệpxây dựng và bảo vệ Tổ quốc” [7].Vì vậy, đầu tư cho sức khoẻ là đầu tư cho sự phát triểnvề kinh tế và xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống cho mỗi cá nhân và gia đình. Để thựchiện quan điểm này, ngày 10 tháng 01 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyếtđịnh số 122/QĐ-TTg về “Chiến lược quốc gia bảo vệ chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhândân 2011-2020 và tầm nhìn đến năm 2030” [68]. Chất lượng đội ngũ nhân lực ngành y tế phụ thuộc vào chất lượng đào tạo tại các cơsở đào tạo khối ngành sức khỏe, trong đó có hệ thống các trường đại học khối ngành sứckhỏe. Việc đào tạo sinh viên tại các trường đại học khối ngành sức khỏe phải đảm bảohình thành năng lực hành nghề cho người học. Để đảm bảo được điều này, tổ chức đào tạotại các trường đại học khối ngành sức khỏe phải quán triệt được nguyên lý giáo dục củaĐảng ta là “Học đi đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn”. Do vậy, đào tạo nhân lựcngành y tế tại các trường đại học khối ngành sức khỏe hiện nay cần phối hợp chặt chẽ vớicác bệnh viện- đây là điều kiện để các trường nâng cao chất lượng đào tạo theo hướng tăngcường thực tế, gắn lý thuyết với thực hành. Lý luận và thực tiễn cho thấy việc phối hợp giữa trường đại học khối ngành sứckhỏe với các bệnh viện là một giải pháp tổ chức đào tạo nhân lực ngành y tế mang lạinhiều hiệu quả và góp phần nâng cao chất lượng đào tạo. Chính vì thế, ngày 01 tháng 8năm 2008, Bộ trưởng Bộ Y tế đã ban hành Thông tư 09/BYT-TT về hướng dẫn việc kếthợp giữa các cơ sở đào tạo cán bộ y tế với các bệnh viện trong đào tạo, nghiên cứu khoahọc và chăm sóc sức khoẻ nhân dân [10] Trong đào tạo nhân lực cho ngành y tế, hình thức phối hợp đào tạo giữa nhà trườngvà bệnh viện có vai trò quan trọng nhưng về mặt lý luận thì vấn đề phối hợp này chưađược nghiên cứu thấu đáo, tổ chức triển khai ở nhiều trường đại học còn mang tính chủquan, dựa vào kinh nghiệm thực tiễn là chủ yếu. Cơ chế quản lý phối hợp này như thếnào? Mô hình phối hợp đặc thù cho lĩnh vực đào tạo nhân lực ngành y tế? Trách nhiệmcủa các bên liên quan trong đào tạo sinh viên và đảm bảo cơ sở vật chất, trang thiết bị đếnđâu? Phương pháp đánh giá hiệu quả của sự phối hợp này? Và nhiều vấn đề mang tính lýluận về quản lý hoạt động phối hợp này chưa được xem xét đầy đủ. Còn về mặt thực tiễn, trong phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại họckhối ngành sức khỏe với bệnh viện gặp khó khăn bởi hiện nay các bệnh viện đều bước vàocơ chế tự chủ nên gặp nhiều khó khăn như trong vấn đề tài chính, bên cạnh việc nhiềubệnh viện đã cố gắng, tạo điều kiện, môi trường tốt nhất cho người học được đào tạo thựchành, thì một số bệnh viện phải tập trung cao độ, ưu tiên sắp xếp giường bệnh nên việc sắpxếp không gian, thời gian để tổ chức giảng dạy thực hành tại bệnh viện còn có nhiều lúngtúng. Thực hiện thông tư 09/2008/TT-BYT ngày 01/8/2008 về “Hướng dẫn việc phối hợpgiữa các cơ sở đào tạo cán bộ y tế với các cơ sở thực hành trong công tác đào tạo, nghiêncứu khoa học và chăm sóc sức khoẻ nhân dân” [10]; Thực hiện Nghị định 111/2017/NĐ-CP ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngành sức khỏe khu vực nam Đồng bằng sông Hồng với bệnh viện BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC ---------- PHẠM THỊ THANH HƯƠNGQUẢNLÝHOẠTĐỘNGPHỐIHỢPĐÀOTẠOTRÌNHĐỘĐẠI HỌC GIỮATRƯỜNGĐẠIHỌCKHỐINGÀNHSỨCKHỎEKHUVỰCNAMĐỒNGBẰNGSÔNGHỒNGVỚIBỆNHVIỆN Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 9.14.01.14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2024Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤCNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Nguyễn Công Giáp 2. TS. Ngô Viết Sơn Phản biện 1:................................................................. Phản biện 2: .............................................................. Phản biện 3: .............................................................. Luận án được bảo vệ tại hội đồng chấm Luận án Tiến sĩ họp tại Học viện Quản lý giáo dục Vào hồi giờ ngày tháng năm 202...Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Quốc gia Việt Nam- Trung tâm Thông tin thư viện Học viện Quản lý Giáo dục 1 MỞ ĐẦU1. Lý do lựa chọn đề tài nghiên cứu Nghị quyết số 46 NQ/TW của Bộ Chính trị về công tác bảo vệ, chăm sóc và nângcao sức khoẻ nhân dân trong tình hình mới đã nhấn mạnh: Sức khoẻ là vốn quí nhất củamỗi con người và của toàn xã hội. Đảng ta đã khẳng định: “Bảo vệ, chăm sóc và nâng caosức khoẻ nhân dân là hoạt động nhân đạo, trực tiếp đảm bảo nguồn nhân lực cho sự nghiệpxây dựng và bảo vệ Tổ quốc” [7].Vì vậy, đầu tư cho sức khoẻ là đầu tư cho sự phát triểnvề kinh tế và xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống cho mỗi cá nhân và gia đình. Để thựchiện quan điểm này, ngày 10 tháng 01 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyếtđịnh số 122/QĐ-TTg về “Chiến lược quốc gia bảo vệ chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhândân 2011-2020 và tầm nhìn đến năm 2030” [68]. Chất lượng đội ngũ nhân lực ngành y tế phụ thuộc vào chất lượng đào tạo tại các cơsở đào tạo khối ngành sức khỏe, trong đó có hệ thống các trường đại học khối ngành sứckhỏe. Việc đào tạo sinh viên tại các trường đại học khối ngành sức khỏe phải đảm bảohình thành năng lực hành nghề cho người học. Để đảm bảo được điều này, tổ chức đào tạotại các trường đại học khối ngành sức khỏe phải quán triệt được nguyên lý giáo dục củaĐảng ta là “Học đi đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn”. Do vậy, đào tạo nhân lựcngành y tế tại các trường đại học khối ngành sức khỏe hiện nay cần phối hợp chặt chẽ vớicác bệnh viện- đây là điều kiện để các trường nâng cao chất lượng đào tạo theo hướng tăngcường thực tế, gắn lý thuyết với thực hành. Lý luận và thực tiễn cho thấy việc phối hợp giữa trường đại học khối ngành sứckhỏe với các bệnh viện là một giải pháp tổ chức đào tạo nhân lực ngành y tế mang lạinhiều hiệu quả và góp phần nâng cao chất lượng đào tạo. Chính vì thế, ngày 01 tháng 8năm 2008, Bộ trưởng Bộ Y tế đã ban hành Thông tư 09/BYT-TT về hướng dẫn việc kếthợp giữa các cơ sở đào tạo cán bộ y tế với các bệnh viện trong đào tạo, nghiên cứu khoahọc và chăm sóc sức khoẻ nhân dân [10] Trong đào tạo nhân lực cho ngành y tế, hình thức phối hợp đào tạo giữa nhà trườngvà bệnh viện có vai trò quan trọng nhưng về mặt lý luận thì vấn đề phối hợp này chưađược nghiên cứu thấu đáo, tổ chức triển khai ở nhiều trường đại học còn mang tính chủquan, dựa vào kinh nghiệm thực tiễn là chủ yếu. Cơ chế quản lý phối hợp này như thếnào? Mô hình phối hợp đặc thù cho lĩnh vực đào tạo nhân lực ngành y tế? Trách nhiệmcủa các bên liên quan trong đào tạo sinh viên và đảm bảo cơ sở vật chất, trang thiết bị đếnđâu? Phương pháp đánh giá hiệu quả của sự phối hợp này? Và nhiều vấn đề mang tính lýluận về quản lý hoạt động phối hợp này chưa được xem xét đầy đủ. Còn về mặt thực tiễn, trong phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại họckhối ngành sức khỏe với bệnh viện gặp khó khăn bởi hiện nay các bệnh viện đều bước vàocơ chế tự chủ nên gặp nhiều khó khăn như trong vấn đề tài chính, bên cạnh việc nhiềubệnh viện đã cố gắng, tạo điều kiện, môi trường tốt nhất cho người học được đào tạo thựchành, thì một số bệnh viện phải tập trung cao độ, ưu tiên sắp xếp giường bệnh nên việc sắpxếp không gian, thời gian để tổ chức giảng dạy thực hành tại bệnh viện còn có nhiều lúngtúng. Thực hiện thông tư 09/2008/TT-BYT ngày 01/8/2008 về “Hướng dẫn việc phối hợpgiữa các cơ sở đào tạo cán bộ y tế với các cơ sở thực hành trong công tác đào tạo, nghiêncứu khoa học và chăm sóc sức khoẻ nhân dân” [10]; Thực hiện Nghị định 111/2017/NĐ-CP ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục Quản lý giáo dục Quản lý phối hợp đào tạo Đại học khối ngành sức khỏe Đào tạo trình độ đại học Giáo dục đại họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
174 trang 291 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 245 0 0 -
10 trang 221 1 0
-
26 trang 217 0 0
-
6 trang 216 0 0
-
171 trang 215 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 212 0 0 -
122 trang 210 0 0
-
27 trang 207 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 206 0 0