Danh mục

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Mối quan hệ giữa nhận thức rủi ro, hạnh phúc chủ quan và ý định quay lại của khách du lịch tại Việt Nam - Trường hợp nghiên cứu tại thành phố Hồ Chí Minh

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 650.93 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án nghiên cứu với mục tiêu xác định mối quan hệ giữa nhận thức rủi ro, hạnh phúc chủ quan và ý định quay lại của khách du lịch; đánh giá vai trò điều tiết của văn hóa đối với các mối quan hệ giữa nhận thức rủi ro, hạnh phúc chủ quan và ý định quay lại của khách du lịch; đề xuất các hàm ý quản trị nhằm tác động đến ý định quay lại của khách du lịch.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Mối quan hệ giữa nhận thức rủi ro, hạnh phúc chủ quan và ý định quay lại của khách du lịch tại Việt Nam - Trường hợp nghiên cứu tại thành phố Hồ Chí Minh 1CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU1.1 Bối cảnh nghiên cứu1.1.1 Bối cảnh thực tiễn Du lịch sẽ trở thành ngành kinh tế mũi nhọn trong công cuộc phát triểnđất nước, là động lực thúc đẩy sự phát triển của các ngành, lĩnh vực khác.Ngành đã mang lại thu nhập GDP lớn cho nền kinh tế, giải quyết công ăn việclàm cho hàng vạn lao động, góp phần truyền bá hình ảnh Việt Nam ra toàn thếgiới. Thành phố Hồ Chí Minh được đánh giá một trong những trọng điểm dulịch của cả nước. Bằng chứng, Du lịch Thành phố phát triển khá toàn diện cả vềsố lượng lẫn chất lượng với tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm 15%-20%,đóng góp bình quân từ 55% - 60% lượng khách quốc tế đến Việt Nam và chiếmgần 40% doanh thu du lịch cả nước Tuy nhiên, Tỷ lệ khách du lịch quay trở lại thấp chỉ từ 10-40%, theobáo cáo năm 2017 của Tổng cục Du lịch Việt Nam có 80% khách du lịchkhông quay trở lại. Đồng thời, các du khách phải đối diện quá nhiều biến cố vàrủi ro liên quan đến tài chính, sức khỏe, chính sách. Cảm nhận hài lòng về cuộcsống và cảm xúc tích cực của du khách chưa được quan tâm.1.1.2 Bối cảnh lý thuyết Ý định quay lại là một chủ đề nghiên cứu chính trong du lịch và hànhvi thực tế (Sthapit và Björk, 2017). Kim và ctg (2015) cũng đã khẳng định, ýđịnh quay lại là một yếu tố quan trọng, dựa báo cho hành vi thưc tế của dukhách. Các kết quả nghiên cứu trước đều chỉ tập trung đánh giá của từng nhântố lên ý định quay lại. Hiện, chưa có nghiên cứu nào xét theo mối quan hệ tổnghòa giữa nhóm nguyên nhân này lên ý định quay lại. Tức là mối quan hệ giữaNTRR, HPCQ và YĐQL vẫn chưa có nghiên cứu nào làm sáng tỏ.1.2 Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi 1: Mối quan hệ giữa nhận thức rủi ro, hạnh phúc chủ quan và ýđịnh quay lại của khách du lịch như thế nào? 2 Câu hỏi 2: Văn hóa điều tiết các mối quan hệ giữa nhận thức rủi ro,hạnh phúc chủ quan và ý định quay lại của khách du lịch như thế nào? Câu hỏi 3: Các hàm ý quản trị nào sẽ được đề xuất nhằm tác động đếný định quay lại của khách du lịch?1.3 Mục tiêu nghiên cứu Thứ nhất: Xác định mối quan hệ giữa nhận thức rủi ro, hạnh phúc chủquan và ý định quay lại của khách du lịch. Thứ hai: Đánh giá vai trò điều tiết của văn hóa đối với các mối quan hệgiữa nhận thức rủi ro, hạnh phúc chủ quan và ý định quay lại của khách du lịch. Thứ ba: Đề xuất các hàm ý quản trị nhằm tác động đến ý định quay lạicủa khách du lịch1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Mối quan hệ giữa nhận thức rủi ro, hạnh phúcchủ quan và ý định quay lại của khách du lịch. Vai trò điều tiết của văn hóa đốivới mối quan hệ trên. Đối tượng khảo sát: Là khách du lịch tại Tp. HCM. Được xác địnhthông qua 3 đặc điểm: Không phải người dân tại Tp. HCM; Có mục đích là DLhoặc đi làm việc kết hợp DL; Thời gian lưu trú tại Tp. HCM không quá 1 năm.1.4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi lý thuyết: tập trung xác định mối quan hệ giữa nhận thức rủiro, hạnh phúc chủ quan và ý định quay lại của khách du lịch thông qua việckhảo lược các nghiên cứu trước kết hợp với các lý thuyết có liên quan. Tuynhiên, nhân tố công bằng dịch vụ được đề xuất từ phỏng vấn chuyên gia vàđược xem là tiền tố ảnh hưởng đến nhận thức rủi ro và hạnh phúc chủ quan.Văn hóa cũng được xem là một nhân tố điều tiết mối quan hệ này. Phạm vi không gian: Nghiên cứu được thực hiện tại Tp. HCM. 3 Phạm vi thời gian: Nghiên cứu được tiến hành trong gian đoạn từ năm2017 – 2020.1.5 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu kết hợp giữa phương pháp nghiên cứu địnhtính và nghiên cứu định lượng được sử dụng để giải quyết mục tiêu nghiên cứu.1.6 Tổng quan các nghiên cứu trước1.6.1 Tổng quan các nghiên cứu trước có liên quan Các nghiên cứu trên thế giới như: Kim và ctg (2015); Kim và ctg(2020); Hasan và ctg (2017); Artuğer (2015); Holm và ctg (2017); Namkung vàJang (2010); Han và ctg (2019); Chai và ctg (2009); Li và ctg (2013); Ma vàctg (2020); Jung và Lee (2020). Các nghiên cứu trong nước: Hà Nam Khánh Giao và ctg (2020);Nguyễn Minh Hà và ctg (2019); Trần Phan Đoan Khánh - Nguyễn Lê ThùyLiên (2020); Huỳnh Nhựt Phương và Nguyễn Thúy An (2017); Đinh Phi Hổ vàĐặng Trang Viễn Ngọc (2020).1.6.2 Nhận xét và khoảng trống nghiên cứu được phát hiện Đã có nhiều nghiên cứu đánh gia chuyên sâu đến ý định quay lại vàmối quan hệ giữa các nhân tố đến ý định quay lại. Tuy nhiên, các nghiên cứutrước chỉ tập trung đánh giá sự tác động theo từng cặp; các nghiên cứu rời rạcdo mục tiêu nghi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: