Tóm tắt luận án Tiến sĩ Sinh thái học: Nghiên cứu hệ sinh thái vùng biển đảo Bạch Long Vỹ, thành phố Hải Phòng phục vụ phát triển bền vững
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 726.70 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài là xác định và đánh giá được những biến đổi theo thời gian về cấu trúc và chức năng, phân bố các hệ sinh thái vùng biển, đảo Bạch Long Vỹ, Hải Phòng. Kiểm kê, cập nhật các dẫn liệu để xác định được hiện trạng đa dạng sinh học vùng biển, đảo Bạch Long Vỹ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Sinh thái học: Nghiên cứu hệ sinh thái vùng biển đảo Bạch Long Vỹ, thành phố Hải Phòng phục vụ phát triển bền vữngVIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT BÙI ĐỨC QUANG NGHIÊN CỨU HỆ SINH THÁI VÙNG BIỂN ĐẢO BẠCH LONG VỸ, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 62.42.01.20 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH THÁI HỌC Hà Nội - 2015 2Công trình được hoàn thành tại: Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinhvật, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt NamNguời hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Hồ Thanh Hải Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật TS. Hà Quý Quỳnh Ban Ứng dụng &TKCNPhản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Xuân HuấnPhản biện 2: TS. Trần Đình LânPhản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Văn VịnhLuận án sẽ được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án cấp Viện tạiViện Sinh thái và TNSV, 18 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà NộiVào hồi 9 giờ 00 ngày 8 tháng 01 năm 2016Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Hà Nội Thư viện Viện ST&TNSV, Viện Hàn lâm KHCN VN MỞ ĐẦU 31. Lý do chọn đề tàiNghiên cứu, phân tích đánh giá những biến đổi về cấu trúc, đặc trưng các kiểu hệsinh thái vùng biển đảo Bạch Long Vỹ dưới những tác động của điều kiện tự nhiênvà hoạt động của con người. Kiểm kê, cập nhật các dẫn liệu về đa dạng sinh họcvùng biển đảo Bạch Long Vỹ làm cơ sở xây dựng bộ chỉ thị đa dạng sinh học vàchương trình quan trắc, nhằm quản lý hiệu quả khu bảo tồn biển Bạch Long Vỹtheo hướng phát triển bền vững là việc cần thiết.Nghiên cứu sinh chọn đề tài luận án Nghiên cứu hệ sinh thái vùng biển đảo BạchLong Vỹ, thành phố Hải Phòng phục vụ phát triển bền vững để thực hiện.2. Mục tiêu của luận ánXác định và đánh giá được những biến đổi theo thời gian về cấu trúc và chức năng,phân bố các hệ sinh thái vùng biển, đảo Bạch Long Vỹ, Hải Phòng.Kiểm kê, cập nhật các dẫn liệu để xác định được hiện trạng đa dạng sinh học vùngbiển, đảo Bạch Long Vỹ.Đề xuất xây dựng được bộ chỉ thị ĐDSH và chương trình quan trắc ĐDSH nhằmquản lý, khai thác và sử dụng bền vững các dịch vụ hệ sinh thái khu bảo tồn biểnBạch Long Vỹ, Hải Phòng.3. Nội dung nghiên cứu gồm: Các đặc trưng sinh thái vùng biển đảo Bạch LongVỹ; Kiểm kê, cập nhật các dẫn liệu đã có về hiện trạng đa dạng sinh học vùng biểnđảo Bạch Long Vỹ theo khung phân tích (PSBR); Xây dựng bộ chỉ thị đa dạng sinhhọc vùng biển đảo Bạch Long Vỹ và Xây dựng/Thiết kế chương trình quan trắcĐDSH khu bảo tồn biển Bạch Long Vỹ.4. Những điểm mới của luận án: 1) Những biến đổi theo thời gian về cấu trúc,chức năng các kiểu hệ sinh thái ở vùng biển, đảo Bạch Long Vỹ được đề cập; 2)Cơ sở dữ liệu ĐDSH vùng biển, đảo Bạch Long Vỹ được cập nhật, hệ thống hoátheo khung phân tích hiện trạng, áp lực, lợi ích và đáp ứng (PSBR); 3) Lần đầu tiênđề xuất được bộ chỉ thị ĐDSH và chương trình quan trắc ĐDSH nhằm hỗ trợ côngtác quản lý khai thác và sử dụng bền vững các hệ sinh thái của khu bảo tồn biểnBạch Long Vỹ, Hải Phòng.5. Ý nghĩa của luận ánÝ nghĩa khoa học: Các dữ liệu, thông tin cập nhật về điều kiện môi trường vàĐDSH vùng biển, đảo Bạch Long Vỹ trong luận án làm cơ sở cho các nghiên cứukhoa học tiếp theo về quản lý bảo tồn và phát triển tại khu vực. 4Luận án góp phần xây dựng và hoàn thiện cơ sở lý luận và thực tiễn của việc xâydựng bộ chỉ thị ĐDSH nói chung, cho các HST biển đảo nói riêng, phục vụ mụctiêu khai thác và sử dụng bền vững các dịch vụ hệ sinh thái và bảo tồn ĐDSH củađất nước.Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của luận án giúp xây dựng được bộ chỉ thịquan trắc ĐDSH của khu bảo tồn biển Bạch Long Vỹ, góp phần tăng cường hiệuquả quản lý ĐDSH cũng như khai thác và sử dụng bền vững các hệ sinh thái khubảo tồn biển Bạch Long Vỹ, Hải Phòng.6. Bố cục của luận ánLuận án ngoài các phần Mở đầu, Kết luận và kiến nghị, có 3 chương chính:Chương 1: Tổng quan gồm 27 trang. Chương 2: Phương pháp luận, phạm vi, đốitượng và phương pháp nghiên cứu gồm 19 trang; Chương 3: Kết quả nghiên cứu vàthảo luận gồm 113 trang. CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN1.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN1.1.1. Sinh thái họcThuật ngữ Sinh thái học (Ecology) xuất hiện từ giữa thế kỷ thứ XIX. Trong Từđiển Đa dạng sinh học và Phát triển bền vững đã ghi Ecology hoặc Bio-ecology làkhoa học nghiên cứu ảnh hưởng qua lại giữa một cá thể sinh vật hay các loài riêngrẽ với các thành phần sống và không sống của môi trường xung quanh. Định nghĩanày được sử dụng trong luận án.1.1.2. Hệ sinh thái (Ecosystem)Hệ sinh thái là khái niệm do nhà Sinh thái học người Anh Tansley đề xuất năm1935 và hiện nay được công nhận tro ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Sinh thái học: Nghiên cứu hệ sinh thái vùng biển đảo Bạch Long Vỹ, thành phố Hải Phòng phục vụ phát triển bền vữngVIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT BÙI ĐỨC QUANG NGHIÊN CỨU HỆ SINH THÁI VÙNG BIỂN ĐẢO BẠCH LONG VỸ, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 62.42.01.20 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH THÁI HỌC Hà Nội - 2015 2Công trình được hoàn thành tại: Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinhvật, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt NamNguời hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Hồ Thanh Hải Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật TS. Hà Quý Quỳnh Ban Ứng dụng &TKCNPhản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Xuân HuấnPhản biện 2: TS. Trần Đình LânPhản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Văn VịnhLuận án sẽ được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án cấp Viện tạiViện Sinh thái và TNSV, 18 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà NộiVào hồi 9 giờ 00 ngày 8 tháng 01 năm 2016Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Hà Nội Thư viện Viện ST&TNSV, Viện Hàn lâm KHCN VN MỞ ĐẦU 31. Lý do chọn đề tàiNghiên cứu, phân tích đánh giá những biến đổi về cấu trúc, đặc trưng các kiểu hệsinh thái vùng biển đảo Bạch Long Vỹ dưới những tác động của điều kiện tự nhiênvà hoạt động của con người. Kiểm kê, cập nhật các dẫn liệu về đa dạng sinh họcvùng biển đảo Bạch Long Vỹ làm cơ sở xây dựng bộ chỉ thị đa dạng sinh học vàchương trình quan trắc, nhằm quản lý hiệu quả khu bảo tồn biển Bạch Long Vỹtheo hướng phát triển bền vững là việc cần thiết.Nghiên cứu sinh chọn đề tài luận án Nghiên cứu hệ sinh thái vùng biển đảo BạchLong Vỹ, thành phố Hải Phòng phục vụ phát triển bền vững để thực hiện.2. Mục tiêu của luận ánXác định và đánh giá được những biến đổi theo thời gian về cấu trúc và chức năng,phân bố các hệ sinh thái vùng biển, đảo Bạch Long Vỹ, Hải Phòng.Kiểm kê, cập nhật các dẫn liệu để xác định được hiện trạng đa dạng sinh học vùngbiển, đảo Bạch Long Vỹ.Đề xuất xây dựng được bộ chỉ thị ĐDSH và chương trình quan trắc ĐDSH nhằmquản lý, khai thác và sử dụng bền vững các dịch vụ hệ sinh thái khu bảo tồn biểnBạch Long Vỹ, Hải Phòng.3. Nội dung nghiên cứu gồm: Các đặc trưng sinh thái vùng biển đảo Bạch LongVỹ; Kiểm kê, cập nhật các dẫn liệu đã có về hiện trạng đa dạng sinh học vùng biểnđảo Bạch Long Vỹ theo khung phân tích (PSBR); Xây dựng bộ chỉ thị đa dạng sinhhọc vùng biển đảo Bạch Long Vỹ và Xây dựng/Thiết kế chương trình quan trắcĐDSH khu bảo tồn biển Bạch Long Vỹ.4. Những điểm mới của luận án: 1) Những biến đổi theo thời gian về cấu trúc,chức năng các kiểu hệ sinh thái ở vùng biển, đảo Bạch Long Vỹ được đề cập; 2)Cơ sở dữ liệu ĐDSH vùng biển, đảo Bạch Long Vỹ được cập nhật, hệ thống hoátheo khung phân tích hiện trạng, áp lực, lợi ích và đáp ứng (PSBR); 3) Lần đầu tiênđề xuất được bộ chỉ thị ĐDSH và chương trình quan trắc ĐDSH nhằm hỗ trợ côngtác quản lý khai thác và sử dụng bền vững các hệ sinh thái của khu bảo tồn biểnBạch Long Vỹ, Hải Phòng.5. Ý nghĩa của luận ánÝ nghĩa khoa học: Các dữ liệu, thông tin cập nhật về điều kiện môi trường vàĐDSH vùng biển, đảo Bạch Long Vỹ trong luận án làm cơ sở cho các nghiên cứukhoa học tiếp theo về quản lý bảo tồn và phát triển tại khu vực. 4Luận án góp phần xây dựng và hoàn thiện cơ sở lý luận và thực tiễn của việc xâydựng bộ chỉ thị ĐDSH nói chung, cho các HST biển đảo nói riêng, phục vụ mụctiêu khai thác và sử dụng bền vững các dịch vụ hệ sinh thái và bảo tồn ĐDSH củađất nước.Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của luận án giúp xây dựng được bộ chỉ thịquan trắc ĐDSH của khu bảo tồn biển Bạch Long Vỹ, góp phần tăng cường hiệuquả quản lý ĐDSH cũng như khai thác và sử dụng bền vững các hệ sinh thái khubảo tồn biển Bạch Long Vỹ, Hải Phòng.6. Bố cục của luận ánLuận án ngoài các phần Mở đầu, Kết luận và kiến nghị, có 3 chương chính:Chương 1: Tổng quan gồm 27 trang. Chương 2: Phương pháp luận, phạm vi, đốitượng và phương pháp nghiên cứu gồm 19 trang; Chương 3: Kết quả nghiên cứu vàthảo luận gồm 113 trang. CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN1.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN1.1.1. Sinh thái họcThuật ngữ Sinh thái học (Ecology) xuất hiện từ giữa thế kỷ thứ XIX. Trong Từđiển Đa dạng sinh học và Phát triển bền vững đã ghi Ecology hoặc Bio-ecology làkhoa học nghiên cứu ảnh hưởng qua lại giữa một cá thể sinh vật hay các loài riêngrẽ với các thành phần sống và không sống của môi trường xung quanh. Định nghĩanày được sử dụng trong luận án.1.1.2. Hệ sinh thái (Ecosystem)Hệ sinh thái là khái niệm do nhà Sinh thái học người Anh Tansley đề xuất năm1935 và hiện nay được công nhận tro ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tóm tắt luận án Tiến sĩ Sinh thái học Sinh thái học Hệ sinh thái vùng biển đảo Phát triển bền vữngGợi ý tài liệu liên quan:
-
342 trang 346 0 0
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 323 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 317 0 0 -
95 trang 268 1 0
-
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam qua các chỉ số đo lường định lượng
11 trang 245 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 245 0 0 -
Phát triển bền vững vùng Tây Nguyên: Từ lý luận đến thực tiễn
6 trang 208 0 0 -
27 trang 207 0 0
-
9 trang 207 0 0
-
Giáo trình Tài nguyên rừng - Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm
157 trang 181 0 0