Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng - Bảo hiểm: Quản lý nhà nước đối với thị trường liên ngân hàng Việt Nam
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 365.74 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu xây dựng khung nghiên cứu về QLNN đối với TTLNH trên các nội dung: tạo lập môi trường pháp lý, hoạt động tổ chức, điều hành, thanh tra, giám sát và hoạt động hỗ trợ; phân tích, đánh giá 2 nhóm hoạt động quản lý của NHNN đối với TTLNH hoạt động thanh tra, giám sát và hoạt động hỗ trợ.... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng - Bảo hiểm: Quản lý nhà nước đối với thị trường liên ngân hàng Việt NamBỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN HẬU CẦN ------------------------- QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG LIÊN NGÂN HÀNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 9.34.02.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG - BẢO HIỂM Hà Nội, Năm 2021 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HẬU CẦN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phan Thị Thu Hà Phản biện 1: PGS.TS Trương Quốc Cường Phản biện 2: PGS. TS Đoàn Hương Quỳnh Phản biện 3: TS Nguyễn Mạnh HùngLuận án sẽ được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án cấp Học việnhọp tại Học viện Hậu Cần vào ……..giờ…..ngày ….tháng….năm …Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia, Thư viện Quân đội, Thư viện Học viện Hậu cần MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết Thị trường liên ngân hàng (TTLNH) là nơi diễn ra hoạt độngmua bán vốn giữa các tổ chức tín dụng như các ngân hàng thươngmại (NHTM), các tổ chức tài chính phi ngân hàng và với ngân hàngtrung ương (NHTW), nhằm đảm bảo khả năng thanh khoản, dự trữbắt buộc và kinh doanh tiền tệ ngắn hạn. Trên thực tế, hoạt động củaTTLNH có ảnh hưởng lớn đến hoạt động của hệ thống tài chính quốcgia và thậm chí là trên phạm vi toàn cầu. Lãi suất và lượng giao dịchtrên TTLNH là cơ sở để xác định lãi suất và khối lượng vốn tín dụngmà các NHTM cung ứng cho nền kinh tế, nên sẽ ảnh hưởng đến tổngkhối lượng vốn đầu tư, tác động đến thu nhập, sự ổn định và tăngtrưởng của toàn bộ nền kinh tế. Vì vậy, TTLNH hoạt động hiệu quảlà mục tiêu hàng đầu trong quản lý nhà nước đối với TTLNH. Đó làtăng cường luân chuyển vốn ngắn hạn giữa các thành viên tham giathị trường nhằm đảm bảo chi phí thanh khoản thấp, giảm thiểu rủi rocủa các thành viên tham gia, và thị trường trở thành kênh truyền tảihiệu quả các tín hiệu điều hành chính sách tiền tệ của NHTW đến nềnkinh tế. Tại Việt Nam, việc hình thành và phát triển của hệ thống cáctổ chức tín dụng là điều kiện cơ bản cho phát triển TTLNH. Với hơnmột trăm các tổ chức tín dụng đa dạng về quy mô vốn điều lệ, hìnhthức sở hữu và mô hình hoạt động, đã dẫn đến sự cạnh tranh rất quyếtliệt, nhiều lúc đã đẩy các NHTM rơi vào tình trạng khan hiếm vốnkhả dụng trầm trọng. Điều này khiến hoạt động buôn bán vốn giữacác tổ chức tín dụng trên TTLNH gia tăng mạnh cả về quy mô, doanhsố giao dịch, lãi suất, đến hình thức thanh toán. 1 Nhận thức vai trò quan trọng của TTLNH đối với sự pháttriển của các tổ chức tín dụng cũng như đối với hiệu quả của chínhsách tiền tệ, cơ quan quản lý nhà nước Việt Nam (đại diện là NHNNViệt Nam) đã ban hành nhiều văn bản quy định về khuôn khổ pháplý, hoàn thiện tổ chức quản lý, tăng cường thanh tra, giám sát, đưa rachế tài xử phạt các vi phạm về kinh doanh trên TTLNH. Thị trườngliên ngân hàng thực sự trở thành thị trường đảm bảo thanh khoản chocác tổ chức tín dụng, đồng thời truyền tải chính sách tiền tệ củaNHNN Việt Nam. Bên cạnh thành công, quản lý nhà nước đối với hoạt độngcủa TTLNH Việt Nam vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế, đặc biệt tronggiai đoạn Cách mạng công nghiệp 4.0, với hệ sinh thái số đang tácđộng mạnh mẽ, toàn diện tới hoạt động của các NHTM, làm thay đổitrạng thái thanh khoản hàng ngày, hàng giờ: hệ thống các văn bảnpháp luật điều hành TTLNH còn chưa phù hợp với thông lệ và chuẩnmực quốc tế, tính linh hoạt chưa cao dẫn đến hạn chế khả năng phảnứng nhanh trước biến động trên TTLNH; các chính sách, công cụthiếu sự ổn định cần thiết, phải sửa đổi bổ sung liên tục, hiệu lực thihành luôn phải điều chỉnh; thành viên tham gia TTLNH còn hạn chế,thiếu vắng công ty môi giới tiền tệ; phạm vi hoạt động của TTLNHchủ yếu tập trung giữa những NHTM có uy tín và quan hệ thườngxuyên với nhau trong nhóm liên minh; năng lực giám sát của NHNNchưa theo kịp tốc độ phát triển nhanh chóng của TTLNH; hoạt độnggiám sát chủ yếu thiên về giám sát tuân thủ, còn thiếu các công cụhữu hiệu phục vụ cho giám sát dựa trên rủi ro; việc xử lý thông tintrên thị trường còn chậm…Vấn đề này tạo nên thách thức choNHNN Việt Nam trong quản lý thị trường tiền tệ nói chung và 2TTLNH nói riêng. Cùng với đó, yêu cầu điều hành chính sách tiền tệlinh hoạt, kịp thời, phục vụ cho chiến lược phát triển kinh tế xã hộicủa quốc gia đang đặt ra yêu cầu phải hoàn thiện, đổi mới công tácquản lý của NHNN đối với TTLNH. Xuất phát từ tình hình thực tế và với mục tiêu khắc phụcnhững hạn chế trên, nghiên cứu sinh đã chọn vấn đề: “Quản lý nhànước đối với thị trường liên ngân hàng Việt Nam” làm đề tàinghiên cứu luận án tiến sĩ của mình. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường quản lý Nhà nướcđối với thị trường liên ngân hàng Việt Nam. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan các công trình, đề tài… nghiên cứu trong vàngoài nước có liên quan đến TTLNH và quản lý nhà nước đối vớiTTLNH để từ đó chỉ ra các khoảng trống nghiên cứu; - Hệ thống lý luận cơ bản về quản lý nhà nước đối vớiTTLNH, bao gồm: (i) những vấn đề cơ bản về TTLNH; (ii) QLNNđối với TTLNH; (iii) Các nhân tố ảnh hưởng tới kết quả quản lý; - Nghiên cứu kinh nghiệm quản lý nhà nước đối với TTLNHmột số nước trên thế giới từ đó rút ra bài học kinh nghiệm đối vớiViệt Nam; - Phân tích thực trạng quản lý nhà nước đối với TTLNH ViệtNam giai đoạn 2015 - 2019, đánh giá thành công, hạn chế của quảnlý nhà nước đối với TTLNH Việt Nam, từ đó rút ra kết luận khoa họclàm cơ sở đề xuất các giải pháp tăng cường QLNN đối với TTLNHViệt Nam; 3 - Đề xuất các q ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng - Bảo hiểm: Quản lý nhà nước đối với thị trường liên ngân hàng Việt NamBỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN HẬU CẦN ------------------------- QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG LIÊN NGÂN HÀNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 9.34.02.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG - BẢO HIỂM Hà Nội, Năm 2021 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HẬU CẦN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phan Thị Thu Hà Phản biện 1: PGS.TS Trương Quốc Cường Phản biện 2: PGS. TS Đoàn Hương Quỳnh Phản biện 3: TS Nguyễn Mạnh HùngLuận án sẽ được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án cấp Học việnhọp tại Học viện Hậu Cần vào ……..giờ…..ngày ….tháng….năm …Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia, Thư viện Quân đội, Thư viện Học viện Hậu cần MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết Thị trường liên ngân hàng (TTLNH) là nơi diễn ra hoạt độngmua bán vốn giữa các tổ chức tín dụng như các ngân hàng thươngmại (NHTM), các tổ chức tài chính phi ngân hàng và với ngân hàngtrung ương (NHTW), nhằm đảm bảo khả năng thanh khoản, dự trữbắt buộc và kinh doanh tiền tệ ngắn hạn. Trên thực tế, hoạt động củaTTLNH có ảnh hưởng lớn đến hoạt động của hệ thống tài chính quốcgia và thậm chí là trên phạm vi toàn cầu. Lãi suất và lượng giao dịchtrên TTLNH là cơ sở để xác định lãi suất và khối lượng vốn tín dụngmà các NHTM cung ứng cho nền kinh tế, nên sẽ ảnh hưởng đến tổngkhối lượng vốn đầu tư, tác động đến thu nhập, sự ổn định và tăngtrưởng của toàn bộ nền kinh tế. Vì vậy, TTLNH hoạt động hiệu quảlà mục tiêu hàng đầu trong quản lý nhà nước đối với TTLNH. Đó làtăng cường luân chuyển vốn ngắn hạn giữa các thành viên tham giathị trường nhằm đảm bảo chi phí thanh khoản thấp, giảm thiểu rủi rocủa các thành viên tham gia, và thị trường trở thành kênh truyền tảihiệu quả các tín hiệu điều hành chính sách tiền tệ của NHTW đến nềnkinh tế. Tại Việt Nam, việc hình thành và phát triển của hệ thống cáctổ chức tín dụng là điều kiện cơ bản cho phát triển TTLNH. Với hơnmột trăm các tổ chức tín dụng đa dạng về quy mô vốn điều lệ, hìnhthức sở hữu và mô hình hoạt động, đã dẫn đến sự cạnh tranh rất quyếtliệt, nhiều lúc đã đẩy các NHTM rơi vào tình trạng khan hiếm vốnkhả dụng trầm trọng. Điều này khiến hoạt động buôn bán vốn giữacác tổ chức tín dụng trên TTLNH gia tăng mạnh cả về quy mô, doanhsố giao dịch, lãi suất, đến hình thức thanh toán. 1 Nhận thức vai trò quan trọng của TTLNH đối với sự pháttriển của các tổ chức tín dụng cũng như đối với hiệu quả của chínhsách tiền tệ, cơ quan quản lý nhà nước Việt Nam (đại diện là NHNNViệt Nam) đã ban hành nhiều văn bản quy định về khuôn khổ pháplý, hoàn thiện tổ chức quản lý, tăng cường thanh tra, giám sát, đưa rachế tài xử phạt các vi phạm về kinh doanh trên TTLNH. Thị trườngliên ngân hàng thực sự trở thành thị trường đảm bảo thanh khoản chocác tổ chức tín dụng, đồng thời truyền tải chính sách tiền tệ củaNHNN Việt Nam. Bên cạnh thành công, quản lý nhà nước đối với hoạt độngcủa TTLNH Việt Nam vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế, đặc biệt tronggiai đoạn Cách mạng công nghiệp 4.0, với hệ sinh thái số đang tácđộng mạnh mẽ, toàn diện tới hoạt động của các NHTM, làm thay đổitrạng thái thanh khoản hàng ngày, hàng giờ: hệ thống các văn bảnpháp luật điều hành TTLNH còn chưa phù hợp với thông lệ và chuẩnmực quốc tế, tính linh hoạt chưa cao dẫn đến hạn chế khả năng phảnứng nhanh trước biến động trên TTLNH; các chính sách, công cụthiếu sự ổn định cần thiết, phải sửa đổi bổ sung liên tục, hiệu lực thihành luôn phải điều chỉnh; thành viên tham gia TTLNH còn hạn chế,thiếu vắng công ty môi giới tiền tệ; phạm vi hoạt động của TTLNHchủ yếu tập trung giữa những NHTM có uy tín và quan hệ thườngxuyên với nhau trong nhóm liên minh; năng lực giám sát của NHNNchưa theo kịp tốc độ phát triển nhanh chóng của TTLNH; hoạt độnggiám sát chủ yếu thiên về giám sát tuân thủ, còn thiếu các công cụhữu hiệu phục vụ cho giám sát dựa trên rủi ro; việc xử lý thông tintrên thị trường còn chậm…Vấn đề này tạo nên thách thức choNHNN Việt Nam trong quản lý thị trường tiền tệ nói chung và 2TTLNH nói riêng. Cùng với đó, yêu cầu điều hành chính sách tiền tệlinh hoạt, kịp thời, phục vụ cho chiến lược phát triển kinh tế xã hộicủa quốc gia đang đặt ra yêu cầu phải hoàn thiện, đổi mới công tácquản lý của NHNN đối với TTLNH. Xuất phát từ tình hình thực tế và với mục tiêu khắc phụcnhững hạn chế trên, nghiên cứu sinh đã chọn vấn đề: “Quản lý nhànước đối với thị trường liên ngân hàng Việt Nam” làm đề tàinghiên cứu luận án tiến sĩ của mình. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường quản lý Nhà nướcđối với thị trường liên ngân hàng Việt Nam. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan các công trình, đề tài… nghiên cứu trong vàngoài nước có liên quan đến TTLNH và quản lý nhà nước đối vớiTTLNH để từ đó chỉ ra các khoảng trống nghiên cứu; - Hệ thống lý luận cơ bản về quản lý nhà nước đối vớiTTLNH, bao gồm: (i) những vấn đề cơ bản về TTLNH; (ii) QLNNđối với TTLNH; (iii) Các nhân tố ảnh hưởng tới kết quả quản lý; - Nghiên cứu kinh nghiệm quản lý nhà nước đối với TTLNHmột số nước trên thế giới từ đó rút ra bài học kinh nghiệm đối vớiViệt Nam; - Phân tích thực trạng quản lý nhà nước đối với TTLNH ViệtNam giai đoạn 2015 - 2019, đánh giá thành công, hạn chế của quảnlý nhà nước đối với TTLNH Việt Nam, từ đó rút ra kết luận khoa họclàm cơ sở đề xuất các giải pháp tăng cường QLNN đối với TTLNHViệt Nam; 3 - Đề xuất các q ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tài chính ngân hàng Tài chính ngân hàng Thị trường liên ngân hàng Quản lý nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 405 2 0 -
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 379 1 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 378 0 0 -
174 trang 308 0 0
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 298 0 0 -
102 trang 292 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 290 0 0 -
197 trang 274 0 0
-
3 trang 274 6 0
-
2 trang 270 0 0