Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 310.98 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của tóm tắt luận án "Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam" là nghiên cứu các nhân tố tác động và mức độ tác động của các nhân tố vĩ mô đến dòng vốn OFDI của các doanh nghiệp Việt Nam trong giai đoạn 1989 - 2020. Mời các bạn cùng tham khảo!


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -------- -------- Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. NGUYỄN THỊ THÙY DƯƠNG 2. TS. PHÙNG THANH QUANG NGUYỄN NHẤT LINH Phản biện 1: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNGĐẾN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI Phản biện 2: CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Chuyên ngành: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Phản biện 3: Mã số: 9340201 Luận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ cấp Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Vào hồi: ngày tháng năm 2024 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia HÀ NỘI, NĂM 2024 - Thư viện Đại học Kinh tế Quốc dân 1 2 MỞ ĐẦU án này tập trung vào lĩnh vực khai thác tài nguyên và sản xuất nguyên vật liệu đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài vào để xuất khẩu trở lại Việt Nam hoặc xuất khẩu sang nước thứ ba. Đây là những Trong những năm gần đây, đầu tư trực tiếp ra nước ngoài (Outward Foreign hạn chế cần có sự nghiên cứu sâu ở các cấp độ để đo lường mối quan hệ của từngDirect Investment - OFDI) được xem là một giải pháp hữu hiệu làm tăng khả năng nhân tố tới sự dịch chuyển vốn OFDI, từ đó có căn cứ để xây dựng những cơ chếcạnh tranh đầu tư của một quốc gia, giúp nền kinh tế tăng trưởng bền vững (Dunning, chính sách khuyến khích phù hợp trong thời gian tới.1988 & 2002; Buckley và cộng sự, 2007; Hansen, 2009; Goh và Wong, 2011; Lu và Những năm vừa qua, các cấp bộ ngành đã nỗ lực tạo nhiều điều kiện thuận lợicộng sự, 2011; Luo và Wang, 2012; Das, 2013; Yilmaz và cộng sự, 2014; Mourao, hỗ trợ cho hoạt động OFDI. Tuy nhiên để tăng cường dòng vốn OFDI thì cần phải có2018; Cieslik, 2019). Do đó, nhiều quốc gia đang sử dụng OFDI làm động lực phát một sự thay đổi đồng bộ từ cơ chế chính sách của nhà nước đến năng lực của cáctriển mới và chiến lược để kịp thời thu nhận kiến thức và công nghệ, nâng cấp quy doanh nghiệp Việt Nam. Vì vậy cần có những giải pháp được xây dựng đồng bộ từ sựtrình sản xuất, tăng năng lực cạnh tranh, trau dồi kỹ năng quản lý và truy cập mạng kết hợp hài hòa các yếu tố vĩ mô. Tuy nhiên đến thời điểm này, theo tìm hiểu củalưới phân phối. Nhiều quốc gia đã coi hoạt động OFDI là một trong những ưu tiên nghiên cứu sinh, vẫn chưa có một nghiên cứu nào sử dụng các mô hình định lượng đểchiến lược, nhằm tận dụng các nguồn lực quốc tế và qua đó thúc đẩy phát triển kinh xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố vĩ mô (bao gồm nhân tố đẩy, nhân tố kéotế trong nước. Các nhà nghiên cứu đã quan tâm tới nhiều góc độ của hoạt động đầu và các nhân tố song phương) đến dòng vốn đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của cáctư trực tiếp ra nước ngoài như đặc điểm, vai trò, kinh nghiệm, xu hướng theo từng doanh nghiệp Việt Nam. Chính vì vậy, đề tài: “Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tưquốc gia hoặc nhóm quốc gia. trực tiếp ra nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam” đã được tác giả lựa chọn nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ mức độ ảnh hưởng của các nhân tố vĩ mô đến dòng vốn OFDI Nền kinh tế của Việt Nam với độ mở cao được xem như một cầu nối trọng yếu của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập mới.gắn kết các nền kinh tế trong khu vực Đông Nam Á, châu Á và nền kinh tế toàn cầu. 2. Mục tiêu nghiên cứuViệt Nam đã tích cực tham gia với tư cách thành viên của nhiều diễn đàn kinh tế lớn Mục tiêu cơ bản của luận án là nghiên cứu các nhân tố tác động và mức độ táctrong khu vực và trên thế giới. Các Hiệp định mà thời gian qua Việt Nam đã tham gia động của các nhân tố vĩ mô đến dòng vốn OFDI của các doanh nghiệp Việt Namnhư: CPTPP, RCEP, EVFTA, Việt Nam – EFTA FTA, Việt Nam – Israel FTA … và trong giai đoạn 1989 - 2020.việc tham gia Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) là tiền đề cho nền kinh tế Việt Namcó sự tăng trưởng bền vững. Có thể nói, đầu tư trực tiếp ra nước ngoài đã thực sự trở Luận án có các mục tiêu cụ thể sau:thành nhu cầu cơ bản của nền kinh tế Việt Nam nhưng điều này lại được quyết định - Thứ nhất, xác định các lý thuyết nền tảng của OFDI. Lựa chọn những nhân tốbởi nhiều nhân tố khác nhau. Đây là quyết định riêng biệt của các nhà đầu tư nhưng phù hợp để xây dựng mô hình đánh giá mức độ tác động của các nhân tố đó đếnnó lại bị ảnh hưởng rất nhiều từ những cơ chế, chính sách và hỗ trợ của Nhà nước. Để OFDI trên góc độ v ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: