Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Tài chính ngân hàng: Tính bất định chính sách kinh tế và ổn định hệ thống ngân hàng

Số trang: 34      Loại file: pdf      Dung lượng: 535.16 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận án "Tính bất định chính sách kinh tế và ổn định hệ thống ngân hàng" là đánh giá ảnh hưởng của GEPU đến ổn định hệ thống ngân hàng tại các quốc gia trên thế giới; Đồng thời, luận án cũng xác định tác động tương tác của GEPU và các yếu tố vĩ mô, yếu tố đặc trưng ngành ngân hàng đến ổn định hệ thống ngân hàng của các quốc gia trên thế giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Tài chính ngân hàng: Tính bất định chính sách kinh tế và ổn định hệ thống ngân hàngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ MINH CHÂU TÍNH BẤT ĐỊNH CHÍNH SÁCH KINH TẾ VÀ ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Tài chính Ngân hàng Mã ngành: 9.34.02.01 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. VÕ XUÂN VINH TS. ĐÀO LÊ KIỀU OANH TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2023 1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU1.1.1 Tính cấp thiết về mặt thực tiễn Ngân hàng (NH) là trung gian tài chính đóng vai trò quan trọng trong hệthống tài chính, đẩy mạnh quá trình lưu thông vốn trong nền kinh tế, nâng cao hiệuquả sử dụng vốn, từ đó góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế (Rose & Hudgins,2008). Các NH được ví như là “xương sống” của nền kinh tế vì thông qua cung cấpđa dạng dịch vụ, NH thu hút nguồn tiền nhàn rỗi từ chủ thể thừa để chuyển giaoquyền sử dụng vốn cho các chủ thể thiếu vốn, đảm bảo nguồn vốn được khai tháchiệu quả. Khi HTNH hoạt động ổn định, thực hiện tốt chức năng huy động và phânphối vốn, không xảy ra hiện tượng khủng hoảng hoặc sụp đổ hàng loạt, sẽ góp phầnthúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Mặc dù vậy, vì tài sản của các NH phần lớn là các tàisản tài chính như giấy tờ có giá, các khoản tín dụng nên các NH phải đối mặt với rấtnhiều rủi ro, có thể dẫn đến thua lỗ, thậm chí phá sản (Hull, 2012). Hiện tượng đổvỡ một NH có thể kéo theo sự bất ổn của cả HTNH do hiện tượng lây lan, dẫn đếnmất thanh khoản cả hệ thống. Bất ổn HTNH xảy ra khi có dấu hiệu kiệt quệ tàichính trong hệ thống ngân hàng hoặc/và các cơ quan quản lý phải can thiệp chínhsách để đối phó với những thiệt hại đáng kể trong HTNH. Tình trạng bất ổn HTNHtác động tiêu cực đến các chủ thể có liên quan cũng như sự phát triển kinh tế quốcgia, do đó, các quốc gia luôn chú trọng đảm bảo ổn định HTNH. Lịch sử phát triển kinh tế thế giới đã phải đối mặt với hàng loạt các cuộckhủng hoảng ngân hàng cho thấy sự thiếu ổn định của các HTNH trên thế giới.Nghiên cứu của Laeve & Valencia (2018) cho thấy trong giai đoạn 1970 - 2017 hầuhết các quốc gia trên thế giới trải qua ít nhất một cuộc khủng hoảng HTNH, trongđó có nhiều quốc gia trải qua nhiều đợt, được thể hiện qua cấp độ màu trong hình1.1. Điều này cũng lý giải cho sự quan trọng của việc nghiên cứu về ổn định HTNHcủa các quốc gia trên thế giới. Trong đó, khủng hoảng tài chính - ngân hàng ở Mỹ năm 2008 đã lan rộngsang nhiều quốc gia trên thế giới dẫn đến tình trạng bất ổn của hàng loạt HTNH ở 2các quốc gia khác, châm ngòi cho suy thoái toàn cầu giai đoạn 2008 - 2010. Nhữngnguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do đến từ bất định điều hành chính sách vĩmô của Mỹ và quá trình toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế giữa các quốc gia ( Carmassivà cộng sự, 2009). Cụ thể, bắt nguồn từ việc nới lỏng chính sách tiền tệ, duy trìchính sách lãi suất thấp; chính sách cho vay mua nhà dưới chuẩn kéo theo sự sụpđổ của thị trường bất động sản; sự nới lỏng quá mức các khoản tín dụng thế chấpdẫn đến các khoản nợ dưới chuẩn và rủi ro tín dụng (Bosworth & Flaaen, 2009).Cùng với quá trình toàn cầu hóa và tự do kinh tế, bất ổn HTNH của Mỹ thông quaquá trình tự do kinh tế và toàn cầu hóa, dẫn đến bất ổn HTNH ở các quốc gia khác.Dựa trên sự phát triển của thị trường tài chính toàn cầu, các NH còn chứng khoánhóa các khoản vay để mua bán trên thị trường tài chính quốc tế. Do đó, khi bongbóng bất động sản của Mỹ gặp vấn đề, bất ổn HTNH không chỉ tại Mỹ mà còn xảyra ở nhiều quốc gia khác trên thế giới (Crotty, 2009). Theo Laeve & Valencia(2018), có đến 25 HTNH chịu ảnh hưởng ngay lập tức khi khủng hoảng tài chính nổra ở Mỹ trong năm 2008. Thực tế từ cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008 cho thấy mặt trái của quátrình toàn cầu hóa đến quá trình điều hành CSKT của các nước. Cụ thể, toàn cầuhóa đã làm giảm sự độc lập của các quốc gia trong việc ban hành CSKT do ảnhhưởng của chính sách vĩ mô của quốc gia khác, đặc biệt là nhóm quốc gia phát triển.Tính bất định trong quá trình điều hành CSKT từ quốc gia này ảnh hưởng đến quátrình điều hành CSKT của quốc gia khác, từ đó tác động đến hoạt động của các chủthể, trong đó có NH của quốc gia khác. Điều này đặt ra câu hỏi về tác động của môitrường toàn cầu, trong đó bao gồm việc điều hành chính sách vĩ mô của các nướctrên thế giới đến ổn định HTNH của mỗi quốc gia. Vấn đề nghiên cứu về GEPU đến ổn định HTNH càng trở nên quan trọnghơn với sự xuất hiện của dịch bệnh COVID - 19 (Sharif và cộng sự, 2020; Liu,2021). Tình hình đại dịch đã buộc các quốc gia phải thường xuyên đưa ra các quyếtđịnh điều hành chính sách vĩ mô phù ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: