Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Tâm lý học: Sức khỏe tâm thần của trẻ em mồ côi thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 534.64 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Tâm lý học "Sức khỏe tâm thần của trẻ em mồ côi thành phố Hồ Chí Minh" được nghiên cứu với mục đích: Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, đánh giá thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến SKTT ở trẻ em mồ côi Thành phố Hồ Chí Minh, đề tài đề xuất một số kiến nghị nhằm chăm sóc tốt hơn SKTT cho trẻ em mồ côi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Tâm lý học: Sức khỏe tâm thần của trẻ em mồ côi thành phố Hồ Chí Minh VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ HẰNGSỨC KHỎE TÂM THẦN CỦA TRẺ EM MỒ CÔI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Tâm lý học Mã số: 9. 31. 04. 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC Hà Nội – 2024 Công trình được hoàn thành tại HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘINgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Lã Thị Thu Thủy 2. TS. Phan Thị Thanh Hương Phản biện 1: PGS.TS. Trương Thị Khánh Hà Phản biện 2: PGS.TS. Phan Thị Mai Hương Phản biện 3: PGS.TS. Đặng Thị Thanh Nga Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sỹcấp Học viện tại Học viện Khoa học xã hội – Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Vào hồi, 14h giờ 00 ngày 17 tháng 10 năm 2024 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu Sức khỏe tâm thần (SKTT) không chỉ có các vấn đề tiêu cực mà còn thểhiện cả sự khỏe mạnh và hạnh phúc. SKTT tích cực là cảm xúc hạnh phúc, sự hàilòng với cuộc sống. Theo chiều tiêu cực đề cập đến các trạng thái và triệu chứngtâm lý không mong muốn của một cá nhân, thường biểu hiện qua trầm cảm, loâu, stress... Trẻ em mồ côi là đối tượng có nguy cơ chịu nhiều tổn thương về SKTThơn cả. Các nghiên cứu cho thấy, theo chiều tích cực là khả năng phục hồi, khảnăng ứng phó và cảm nhận hạnh phúc thể hiện manh mẽ ở trẻ em mồ côi. Cácnghiên cứu chỉ ra rằng trẻ em mồ côi có nguy cơ cao mắc các vấn đề SKTT tiêucực như trầm cảm, lo âu, stress, rối loạn sau sang chấn. Chính vì vậy, việc chăm sóc SKTT toàn diện cho trẻ em mồ côi không chỉlà một nhu cầu cấp thiết mà còn là một yếu tố quyết định đến chất lượng cuộcsống của các em. Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những địa phương có số lượng trẻmồ côi nhiều nhất cả nước. Tuy nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu về SKTT củatrẻ em mồ côi sống trong các trung tâm bảo trợ xã hội trên địa bàn thành phố HồChí Minh. Vì những lý do trên, chúng tôi quyết định lựa chọn đề tài: Sức khoẻtâm thần của trẻ em mồ côi Thành phố Hồ Chí Minh làm đề tài nghiên cứu choluận án.2.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu2.1.Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, đánh giá thực trạng và các yếu tố ảnh hưởngđến SKTT ở trẻ em mồ côi Thành phố Hồ Chí Minh, đề tài đề xuất một số kiếnnghị nhằm chăm sóc tốt hơn SKTT cho trẻ em mồ côi.2.2.Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước và trên thế giới về SKTT củatrẻ em mồ côi. - Xây dựng cơ sở lý luận về SKTT của trẻ em mồ côi. 1 - Đánh giá thực trạng SKTT của trẻ em mồ côi Thành phố Hồ Chí Minhvà các yếu tố ảnh hưởng đến nó. - Đề xuất các kiến nghị nhằm chăm sóc tốt hơn SKTT cho trẻ em mồ côitại các trung tâm bảo trợ xã hội trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứu Sức khỏe tâm thần của trẻ em mồ và các yếu tố ảnh hưởng đến SKTT củatrẻ em mồ côi.3.2. Khách thể nghiên cứu Trẻ em mồ côi sống trong các Trung tâm bảo trợ xã hội, Làng SOS… tạithành phố Hồ Chí Minh.3.3. Phạm vi nghiên cứu3.3.1. Phạm vi về nội dung nghiên cứu Dựa trên tổng hợp những nghiên cứu các vấn đề về SKTT, kết quả chothấy SKTT thể hiện ở cả chiều cạnh tích cực (khỏe mạnh) và chiều cạnh tiêu cực(rối loạn/nguy cơ rối loạn). Trong nghiên cứu này, chúng tôi tập trung nghiêncứu chiều cạnh SKTT tích cực là cảm nhận hạnh phúc và chiều cạnh SKTT tiêucực bao gồm các vấn đề: Trầm cảm, lo âu và stress. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến SKTT của trẻ mồ côi, trong phạm vi nghiêncứu này, chúng tôi tập trung xem xét ảnh hưởng của một số yếu tố tâm lý cá nhân(tự tin, cô đơn, bi quan, mặc cảm), yếu tố tâm lý xã hội (kỳ thị, hỗ trợ xã hội, áplực học tập) và các yếu tố về môi trường sống (cơ sở vật chất, điều kiện học tập,vui chơi, quy định/ nội quy, sự chăm sóc của người nuôi dưỡng, mối quan hệanh/chị/em) đến SKTT của trẻ em mồ côi.3.3.2. Phạm vi về khách thể nghiên cứu Đề tài tập trung khảo sát trên trẻ em mồ côi cha hoặc mẹ, cả cha và mẹ ởđộ tuổi từ 12 đến 18 tuổi sống trong các Trung tâm bảo trợ xã hội, Làng SOS tạithành phố Hồ Chí Minh.3.3.3. Phạm vi về địa bàn nghiên cứu 2 Nghiên cứu được thực hiện tại 04 Làng/Trung tâm bảo trợ xã hội trên địabàn Thành phố Hồ Chí Minh, bao gồm: (1) Làng thiếu niên Thủ Đức; (2) Trungtâm Nuôi dưỡng Trẻ em Tam Bình; (3) Làng trẻ em SOS Gò Vấp; (4) Trung tâmNuôi dưỡng trẻ em Linh Xuân.2. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu4.1. Phương pháp luận nghiên cứu Nghiên cứu được thực hiện dựa trên cơ sở một số nguyên tắc phương phápluận trong tâm lý học sau: - Nguyên tắc phát triển: Nghiên cứu về SKTT trẻ mồ côi không ở trạngthái đứng yên mà luôn thay đổi dưới sự tác động khác nhau của yếu tố cá nhânvà yếu tố xã hội. - Nguyên tắc tiếp cận hệ thống: Để đánh giá được thực trạng SKTT củatrẻ mồ côi, cần xem xét một cách có hệ thống, toàn diện. - Tiếp cận lý thuyết gắn bó: Giải thích các vấn đề tâm lý và hành vi màtrẻ em mồ côi hay gặp phải là hệ quả của việc thiếu vắng mối liên hệ gắn bó vớicha mẹ trong giai đoạn đầu đời. - Tiếp cận lý thuyết hệ sinh thái: Giải thích sự tác động của các yếu tốmôi trường, xã hội, chính sách ảnh hưởng đến SKTT của trẻ em mồ côi.4.2. Phương pháp nghiên cứu Đề tài triển khai các phương pháp nghiên cứu cụ thể như sau: Phương phápnghiên cứu văn bản và tài liệu; Phương pháp nghiên cứu bằng bảng hỏi; Phươngpháp trắc nghiệm; Phương pháp phỏng vấn sâu; Phương pháp nghiên cứu trườnghợp; Phương ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Tâm lý học: Sức khỏe tâm thần của trẻ em mồ côi thành phố Hồ Chí Minh VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ HẰNGSỨC KHỎE TÂM THẦN CỦA TRẺ EM MỒ CÔI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Tâm lý học Mã số: 9. 31. 04. 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC Hà Nội – 2024 Công trình được hoàn thành tại HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘINgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Lã Thị Thu Thủy 2. TS. Phan Thị Thanh Hương Phản biện 1: PGS.TS. Trương Thị Khánh Hà Phản biện 2: PGS.TS. Phan Thị Mai Hương Phản biện 3: PGS.TS. Đặng Thị Thanh Nga Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sỹcấp Học viện tại Học viện Khoa học xã hội – Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Vào hồi, 14h giờ 00 ngày 17 tháng 10 năm 2024 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu Sức khỏe tâm thần (SKTT) không chỉ có các vấn đề tiêu cực mà còn thểhiện cả sự khỏe mạnh và hạnh phúc. SKTT tích cực là cảm xúc hạnh phúc, sự hàilòng với cuộc sống. Theo chiều tiêu cực đề cập đến các trạng thái và triệu chứngtâm lý không mong muốn của một cá nhân, thường biểu hiện qua trầm cảm, loâu, stress... Trẻ em mồ côi là đối tượng có nguy cơ chịu nhiều tổn thương về SKTThơn cả. Các nghiên cứu cho thấy, theo chiều tích cực là khả năng phục hồi, khảnăng ứng phó và cảm nhận hạnh phúc thể hiện manh mẽ ở trẻ em mồ côi. Cácnghiên cứu chỉ ra rằng trẻ em mồ côi có nguy cơ cao mắc các vấn đề SKTT tiêucực như trầm cảm, lo âu, stress, rối loạn sau sang chấn. Chính vì vậy, việc chăm sóc SKTT toàn diện cho trẻ em mồ côi không chỉlà một nhu cầu cấp thiết mà còn là một yếu tố quyết định đến chất lượng cuộcsống của các em. Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những địa phương có số lượng trẻmồ côi nhiều nhất cả nước. Tuy nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu về SKTT củatrẻ em mồ côi sống trong các trung tâm bảo trợ xã hội trên địa bàn thành phố HồChí Minh. Vì những lý do trên, chúng tôi quyết định lựa chọn đề tài: Sức khoẻtâm thần của trẻ em mồ côi Thành phố Hồ Chí Minh làm đề tài nghiên cứu choluận án.2.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu2.1.Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, đánh giá thực trạng và các yếu tố ảnh hưởngđến SKTT ở trẻ em mồ côi Thành phố Hồ Chí Minh, đề tài đề xuất một số kiếnnghị nhằm chăm sóc tốt hơn SKTT cho trẻ em mồ côi.2.2.Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước và trên thế giới về SKTT củatrẻ em mồ côi. - Xây dựng cơ sở lý luận về SKTT của trẻ em mồ côi. 1 - Đánh giá thực trạng SKTT của trẻ em mồ côi Thành phố Hồ Chí Minhvà các yếu tố ảnh hưởng đến nó. - Đề xuất các kiến nghị nhằm chăm sóc tốt hơn SKTT cho trẻ em mồ côitại các trung tâm bảo trợ xã hội trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứu Sức khỏe tâm thần của trẻ em mồ và các yếu tố ảnh hưởng đến SKTT củatrẻ em mồ côi.3.2. Khách thể nghiên cứu Trẻ em mồ côi sống trong các Trung tâm bảo trợ xã hội, Làng SOS… tạithành phố Hồ Chí Minh.3.3. Phạm vi nghiên cứu3.3.1. Phạm vi về nội dung nghiên cứu Dựa trên tổng hợp những nghiên cứu các vấn đề về SKTT, kết quả chothấy SKTT thể hiện ở cả chiều cạnh tích cực (khỏe mạnh) và chiều cạnh tiêu cực(rối loạn/nguy cơ rối loạn). Trong nghiên cứu này, chúng tôi tập trung nghiêncứu chiều cạnh SKTT tích cực là cảm nhận hạnh phúc và chiều cạnh SKTT tiêucực bao gồm các vấn đề: Trầm cảm, lo âu và stress. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến SKTT của trẻ mồ côi, trong phạm vi nghiêncứu này, chúng tôi tập trung xem xét ảnh hưởng của một số yếu tố tâm lý cá nhân(tự tin, cô đơn, bi quan, mặc cảm), yếu tố tâm lý xã hội (kỳ thị, hỗ trợ xã hội, áplực học tập) và các yếu tố về môi trường sống (cơ sở vật chất, điều kiện học tập,vui chơi, quy định/ nội quy, sự chăm sóc của người nuôi dưỡng, mối quan hệanh/chị/em) đến SKTT của trẻ em mồ côi.3.3.2. Phạm vi về khách thể nghiên cứu Đề tài tập trung khảo sát trên trẻ em mồ côi cha hoặc mẹ, cả cha và mẹ ởđộ tuổi từ 12 đến 18 tuổi sống trong các Trung tâm bảo trợ xã hội, Làng SOS tạithành phố Hồ Chí Minh.3.3.3. Phạm vi về địa bàn nghiên cứu 2 Nghiên cứu được thực hiện tại 04 Làng/Trung tâm bảo trợ xã hội trên địabàn Thành phố Hồ Chí Minh, bao gồm: (1) Làng thiếu niên Thủ Đức; (2) Trungtâm Nuôi dưỡng Trẻ em Tam Bình; (3) Làng trẻ em SOS Gò Vấp; (4) Trung tâmNuôi dưỡng trẻ em Linh Xuân.2. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu4.1. Phương pháp luận nghiên cứu Nghiên cứu được thực hiện dựa trên cơ sở một số nguyên tắc phương phápluận trong tâm lý học sau: - Nguyên tắc phát triển: Nghiên cứu về SKTT trẻ mồ côi không ở trạngthái đứng yên mà luôn thay đổi dưới sự tác động khác nhau của yếu tố cá nhânvà yếu tố xã hội. - Nguyên tắc tiếp cận hệ thống: Để đánh giá được thực trạng SKTT củatrẻ mồ côi, cần xem xét một cách có hệ thống, toàn diện. - Tiếp cận lý thuyết gắn bó: Giải thích các vấn đề tâm lý và hành vi màtrẻ em mồ côi hay gặp phải là hệ quả của việc thiếu vắng mối liên hệ gắn bó vớicha mẹ trong giai đoạn đầu đời. - Tiếp cận lý thuyết hệ sinh thái: Giải thích sự tác động của các yếu tốmôi trường, xã hội, chính sách ảnh hưởng đến SKTT của trẻ em mồ côi.4.2. Phương pháp nghiên cứu Đề tài triển khai các phương pháp nghiên cứu cụ thể như sau: Phương phápnghiên cứu văn bản và tài liệu; Phương pháp nghiên cứu bằng bảng hỏi; Phươngpháp trắc nghiệm; Phương pháp phỏng vấn sâu; Phương pháp nghiên cứu trườnghợp; Phương ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Tâm lý học Sức khỏe tâm thần Sức khỏe tâm thần của trẻ em mồ côi Chăm sóc sức khỏe tâm thầnTài liệu cùng danh mục:
-
30 trang 504 0 0
-
205 trang 410 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 374 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 355 5 0 -
97 trang 308 0 0
-
206 trang 298 2 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 296 0 0 -
174 trang 294 0 0
-
102 trang 286 0 0
-
174 trang 275 0 0
Tài liệu mới:
-
133 trang 0 0 0
-
98 trang 0 0 0
-
118 trang 0 0 0
-
108 trang 0 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Tăng cường quản lý vốn tại Công ty cổ phần cấp nước tỉnh Lào Cai
130 trang 0 0 0 -
99 trang 0 0 0
-
109 trang 0 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhân viên kỹ thuật tại Viễn thông Nghệ An
111 trang 0 0 0 -
117 trang 0 0 0
-
110 trang 0 0 0