Tóm tắt Luận án tiến sĩ Văn học Việt Nam: Yếu tố văn hóa dân gian trong tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2000
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 671.09 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu chính yếu của luận án là khám phá sự hiện diện cũng như những tác động của yếu tố văn hóa dân gian trong tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2000 trên bình diện ý thức nghệ thuật và cách thức tổ chức trần thuật. Từ đó, luận án nhận định, đối thoại trên tinh thần nhận thức lại những yếu tố của văn hóa dân gian trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại, góp phần khẳng định những đóng góp mới nhằm đánh giá đúng bước tiến thể loại trong diễn trình hội nhập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Văn học Việt Nam: Yếu tố văn hóa dân gian trong tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2000 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC PHAN THÚY HẰNGYẾU TỐ VĂN HÓA DÂN GIAN TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN 2000 Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số chuyên ngành: 9220121 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM HUE - 2019 Công trình được hoàn thành tại: ....................................................... ...........................................................................................................Người hướng dẫn khoa học: 1. ....................................................... 2. .......................................................Phản biện 1: ...................................................................................... ......................................................................................Phản biện 2: ...................................................................................... .....................................................................................Phản biện 3: ...................................................................................... ......................................................................................Luận án đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Đại họcHuế họp tại ...................................................................................................................................................................................................Vào hồi: .... giờ ngày ... tháng .... năm 2019Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: ............................................................................................................................................................ MỞ ĐẦU Là hai loại hình nghệ thuật khu biệt tương đối trong tất cả cáctiêu chí và cách thức phân loại, văn hóa dân gian và văn học viết cósự tương tác đa chiều. Tương tác giữa văn hóa dân gian và văn họcviết là một tất yếu và sự thâm nhập văn hóa dân gian vào văn học viếtcũng là một quy luật dĩ nhiên của tiến trình lịch sử. Quá trình tiếpbiến văn hóa này diễn ra xuyên suốt và liên tục trong lịch sử văn học,nhưng phải đến sau 1986, tiếp nhận văn hóa dân gian trong văn họcviết mới được đẩy lên cao thành một trào lưu, một xu hướng, mộtphương pháp thực sự đem lại giá trị nhiều mặt trong văn chương. Cácyếu tố của văn hóa dân gian dưới ngòi bút của các nhà văn hiện đại làkết quả của sự nhận thức lại một cách sâu sắc bằng những kiến giảigiàu tính thuyết phục, cấp cho nó những giá trị và hàm nghĩa mới.Quá trình tái sinh, sự quay trở về với các yếu tố dân gian không đơnthuần là lặp lại cái cũ, cái lạc hậu, khuôn mòn, cũng không phải làbước đi thụt lùi, mà qua cái cũ để tạo ra những giá trị mới, mộtphương thức mới trong sáng tạo văn học. Rất nhiều nhà văn hiện đạiđã thành công và khẳng định tên tuổi với thử nghiệm đó như ĐàoThắng, Lê Lựu, Nguyễn Khắc Trường, Võ Thị Hảo, Tạ Duy Anh,Nguyễn Xuân Khánh, Nguyễn Bình Phương… Những sáng tác củacác nhà văn này đều là những tác phẩm chịu ảnh hưởng văn hóa dângian khá sâu sắc. Việc vận dụng lý thuyết văn hóa dân gian vàonghiên cứu tiểu thuyết giai đoạn này giúp chúng ta lý giải trọn vẹnhơn tác phẩm nghệ thuật với hệ thống mã văn hoá được bao hàm bêntrong nó. Đồng thời cung cấp cho người đọc một cái nhìn hệ thốngnhững dấu ấn đặc trưng cũng như phương thức tồn tại của các yếu tốvăn hóa dân gian trong tiểu thuyết giai đoạn 1986 đến 2000. 1 NỘI DUNG Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU1.1. Tình hình nghiên cứu yếu tố văn hóa dân gian trong tiểuthuyết Việt Nam trước năm 19861.1.1. Giai đoạn từ đầu thế kỉ XX đến 1945 Bên cạnh việc tiếp thu những ảnh hưởng lớn từ văn hóa phươngTây, đặc biệt là Pháp thì tiểu thuyết giai đoạn này vẫn chịu sự chi phốicủa văn hóa phương Đông và truyền thống văn hóa dân tộc để xây dựngnên một nền tiểu thuyết Việt Nam hiện đại song vẫn đậm đà bản sắc dântộc. Nghiên cứu tiểu thuyết Tự lực văn đoàn dưới góc độ văn hóa, xã hộivà phong tục có những công trình đáng ghi nhận như: Ba mươi năm vănhọc (Mộc Khuê), Việt Nam văn học sử yếu (Dương Quảng Hàm), Nhàvăn hiện đại (Vũ Ngọc Phan), Phong tục Việt Nam trong tiểu thuyết Tựlực văn đoàn (Phạm Thị Minh Tuyền)...Nghiên cứu về văn hóa vùng vàchất Nam Bộ giai đoạn này cũng được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm.Tiêu biểu: Văn học Việt Nam nơi miền đất mới (Nguyễn Q. Thắng), Dấuấn văn hóa Nam Bộ trong tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh (Phạm Thị MinhHà)…Đề cập đến dấu ấn VHDG trong tiểu thuyết của các nhà văn hiệnthực phê phán như Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng,nhiều nhà nghiên cứu cũng đã có những phát hiện đáng ghi nhận về mộtdòng “tiểu thuyết tả về phong tục Việt Nam” cùng với sự xung đột giàu– nghèo, thiện - ác trong Văn học Việt Nam 1930 - 1945 (Phan Cự Đệ),Nhà văn hiện đại (Vũ Ngọc Phan)… Giai đoạn này còn có bộ phận vănhọc tồn tại dưới chính thể Việt Nam cộng hòa, đó là bộ phận văn xuôi đôthị miền Nam giai đoạn 1954 - 1975. Tuy yếu tố văn hóa dân gian khôngphải là đối tượng được các nhà văn bộ phận văn học này xem là trọngyếu. Tuy nhiên, đứng trước sự xâm lăng của văn hóa ngoại lai, một sốnhà văn mang tư tưởng yêu nước tiến bộ như Sơn Nam, Vũ Bằng, VõHồng…đã có ý thức giữ gìn văn hóa dân tộc qua những trang văn củamình. Tiêu biểu là những bài viết “Những diễn biến mới trong văn học 2miền Nam vùng tạm bị chiếm những năm gần đây” (Nguyễn Đức Đàn),Sống và viết với (Nguyễn Ngu Í), Sơ khảo 15 năm văn xuôi miền Nam1955 – 1969 (Cao huy Khanh), Mười khuôn mặt văn nghệ và Mườikhuôn mặt văn nghệ hô ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Văn học Việt Nam: Yếu tố văn hóa dân gian trong tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2000 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC PHAN THÚY HẰNGYẾU TỐ VĂN HÓA DÂN GIAN TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN 2000 Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số chuyên ngành: 9220121 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM HUE - 2019 Công trình được hoàn thành tại: ....................................................... ...........................................................................................................Người hướng dẫn khoa học: 1. ....................................................... 2. .......................................................Phản biện 1: ...................................................................................... ......................................................................................Phản biện 2: ...................................................................................... .....................................................................................Phản biện 3: ...................................................................................... ......................................................................................Luận án đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Đại họcHuế họp tại ...................................................................................................................................................................................................Vào hồi: .... giờ ngày ... tháng .... năm 2019Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: ............................................................................................................................................................ MỞ ĐẦU Là hai loại hình nghệ thuật khu biệt tương đối trong tất cả cáctiêu chí và cách thức phân loại, văn hóa dân gian và văn học viết cósự tương tác đa chiều. Tương tác giữa văn hóa dân gian và văn họcviết là một tất yếu và sự thâm nhập văn hóa dân gian vào văn học viếtcũng là một quy luật dĩ nhiên của tiến trình lịch sử. Quá trình tiếpbiến văn hóa này diễn ra xuyên suốt và liên tục trong lịch sử văn học,nhưng phải đến sau 1986, tiếp nhận văn hóa dân gian trong văn họcviết mới được đẩy lên cao thành một trào lưu, một xu hướng, mộtphương pháp thực sự đem lại giá trị nhiều mặt trong văn chương. Cácyếu tố của văn hóa dân gian dưới ngòi bút của các nhà văn hiện đại làkết quả của sự nhận thức lại một cách sâu sắc bằng những kiến giảigiàu tính thuyết phục, cấp cho nó những giá trị và hàm nghĩa mới.Quá trình tái sinh, sự quay trở về với các yếu tố dân gian không đơnthuần là lặp lại cái cũ, cái lạc hậu, khuôn mòn, cũng không phải làbước đi thụt lùi, mà qua cái cũ để tạo ra những giá trị mới, mộtphương thức mới trong sáng tạo văn học. Rất nhiều nhà văn hiện đạiđã thành công và khẳng định tên tuổi với thử nghiệm đó như ĐàoThắng, Lê Lựu, Nguyễn Khắc Trường, Võ Thị Hảo, Tạ Duy Anh,Nguyễn Xuân Khánh, Nguyễn Bình Phương… Những sáng tác củacác nhà văn này đều là những tác phẩm chịu ảnh hưởng văn hóa dângian khá sâu sắc. Việc vận dụng lý thuyết văn hóa dân gian vàonghiên cứu tiểu thuyết giai đoạn này giúp chúng ta lý giải trọn vẹnhơn tác phẩm nghệ thuật với hệ thống mã văn hoá được bao hàm bêntrong nó. Đồng thời cung cấp cho người đọc một cái nhìn hệ thốngnhững dấu ấn đặc trưng cũng như phương thức tồn tại của các yếu tốvăn hóa dân gian trong tiểu thuyết giai đoạn 1986 đến 2000. 1 NỘI DUNG Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU1.1. Tình hình nghiên cứu yếu tố văn hóa dân gian trong tiểuthuyết Việt Nam trước năm 19861.1.1. Giai đoạn từ đầu thế kỉ XX đến 1945 Bên cạnh việc tiếp thu những ảnh hưởng lớn từ văn hóa phươngTây, đặc biệt là Pháp thì tiểu thuyết giai đoạn này vẫn chịu sự chi phốicủa văn hóa phương Đông và truyền thống văn hóa dân tộc để xây dựngnên một nền tiểu thuyết Việt Nam hiện đại song vẫn đậm đà bản sắc dântộc. Nghiên cứu tiểu thuyết Tự lực văn đoàn dưới góc độ văn hóa, xã hộivà phong tục có những công trình đáng ghi nhận như: Ba mươi năm vănhọc (Mộc Khuê), Việt Nam văn học sử yếu (Dương Quảng Hàm), Nhàvăn hiện đại (Vũ Ngọc Phan), Phong tục Việt Nam trong tiểu thuyết Tựlực văn đoàn (Phạm Thị Minh Tuyền)...Nghiên cứu về văn hóa vùng vàchất Nam Bộ giai đoạn này cũng được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm.Tiêu biểu: Văn học Việt Nam nơi miền đất mới (Nguyễn Q. Thắng), Dấuấn văn hóa Nam Bộ trong tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh (Phạm Thị MinhHà)…Đề cập đến dấu ấn VHDG trong tiểu thuyết của các nhà văn hiệnthực phê phán như Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng,nhiều nhà nghiên cứu cũng đã có những phát hiện đáng ghi nhận về mộtdòng “tiểu thuyết tả về phong tục Việt Nam” cùng với sự xung đột giàu– nghèo, thiện - ác trong Văn học Việt Nam 1930 - 1945 (Phan Cự Đệ),Nhà văn hiện đại (Vũ Ngọc Phan)… Giai đoạn này còn có bộ phận vănhọc tồn tại dưới chính thể Việt Nam cộng hòa, đó là bộ phận văn xuôi đôthị miền Nam giai đoạn 1954 - 1975. Tuy yếu tố văn hóa dân gian khôngphải là đối tượng được các nhà văn bộ phận văn học này xem là trọngyếu. Tuy nhiên, đứng trước sự xâm lăng của văn hóa ngoại lai, một sốnhà văn mang tư tưởng yêu nước tiến bộ như Sơn Nam, Vũ Bằng, VõHồng…đã có ý thức giữ gìn văn hóa dân tộc qua những trang văn củamình. Tiêu biểu là những bài viết “Những diễn biến mới trong văn học 2miền Nam vùng tạm bị chiếm những năm gần đây” (Nguyễn Đức Đàn),Sống và viết với (Nguyễn Ngu Í), Sơ khảo 15 năm văn xuôi miền Nam1955 – 1969 (Cao huy Khanh), Mười khuôn mặt văn nghệ và Mườikhuôn mặt văn nghệ hô ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn tiến sĩ Luận văn tiến sĩ Văn học Việt Nam Văn học Việt Nam Văn hóa dân gian Tiểu thuyết Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Lạ hóa một cuộc chơi - Tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỉ XXI: Phần 1
161 trang 424 13 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 357 11 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 330 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 242 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 207 0 0 -
91 trang 176 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 164 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 146 6 0 -
4 trang 134 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 132 0 0