Tóm tắt luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu ảnh hưởng trên huyết động của Phenylephrin trong xử trí tụt huyết áp khi gây tê tủy sống để mổ lấy thai
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.14 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án nghiên cứu so sánh hiệu quả của thuốc co mạch mới là phenylephrin so với thuốc co mạch thường được sử dụng trước đây là ephedrin, cả hai thuốc đều được truyền liên tục để dự phòng tụt HA sau GTTS để mổ lấy thai. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu ảnh hưởng trên huyết động của Phenylephrin trong xử trí tụt huyết áp khi gây tê tủy sống để mổ lấy thaiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN MINH LONG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG TRÊN HUYẾT ĐỘNG CỦA PHENYLEPHRIN TRONG XỬ TRÍTỤT HUYẾT ÁP KHI GÂY TÊ TỦY SỐNG ĐỂ MỔ LẤY THAI TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2019 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘIHướng dẫn khoa học: GS.TS. Nguyễn Quốc KínhLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trườngvào hồi … giờ 00, ngày tháng năm 2019Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Trường Đại học Y Hà Nội CÁC CHỮ VIẾT TẮTBMI : Body Mask Index - Chỉ số khối cơ thểCO : Cardiac Output - Cung lượng timCI : Cardiac Index - Chỉ số timECG : Electrocardiogram - Điện tâm đồGTTS : Gây tê tủy sốngHA : Huyết ápHATT : Huyết áp tâm thuHATTr : Huyết áp tâm trươngHATB : Huyết áp trung bìnhHR : Heart Rate - Tần số timICG : Impedance Cardiogram: Tim đồ trở kháng sinh họcNMC : Ngoài màng cứngNiccomo : Non Invasive Continuous Cardiac Output Monitoring : (Theo dõi cung lượng tim liên tục không xâm lấn)SpO2 : Độ bão hòa oxy máu mao mạchSV : Stroke Volume - Thể tích nhát bópSVV : Stroke Volume Veriation: Thay đổi thể tích nhát bópSVR : Systemic Vascular Resistance - Sức cản mạch máu hệ thống 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Vô cảm trong sản khoa cho mổ lấy thai gia tăng do tỷ lệ sinh mổ ngày càng tăng,là mối quan tâm rất lớn của bác sỹ gây mê hồi sức vì phải đạt được hiệu quả giảm đau,giãn cơ tốt để tạo thuận lợi tối đa cho cuộc mổ, đảm bảo an toàn cho cả mẹ và trẻ sơsinh. Gây tê tủy sống (GTTS) được ưa chuộng hơn gây mê, là lựa chọn đầu tiên cho mổlấy thai, tụt huyết áp (HA) khi GTTS chiếm tỷ lệ cao đến 70%-80%. Đó là biến chứngnguy hiểm nhất, gây hậu quả xấu cho mẹ và con. Do đó, vấn đề xử trí tụt HA luôn đượcquan tâm và nghiên cứu nhiều. Cơ chế gây tụt HA trong GTTS là do phong bế chuỗi hạch thần kinh giao cảmcạnh sống, dẫn đến giãn hệ động mạch (hệ sức cản) gây giảm sức cản mạch máungoại vi (SVR) và giãn hệ tĩnh mạch (hệ chứa) gây giảm hồi lưu tĩnh mạch dẫn đếngiảm tiền gánh gây giảm cung lượng tim (CO). Vì HA tỷ lệ thuận với CO và SVRnên tụt HA có thể do giảm SVR và/hoặc giảm CO. Nhưng giảm SVR cũng giúp giảmhậu gánh nên có thể cải thiện CO. Thế giới đã có các nghiên cứu về dịch truyền (so sánh preload với coload, dichtinh thể và dịch keo). So sánh tác dụng phenylephrin với ephedrin trên mẹ và con.Hiện nay ra đời các phương pháp theo dõi huyết động không hoặc ít xâm lấn nhưCNAP, Clearsight, Niccomo, USCOM… nên trên thế giới mới có một số ít nghiêncứu về thay đổi huyết động trong GTTS. Đến hay chưa có nghiên cứu nào đánh giáthay đổi huyết động của sản phụ, khí máu cuống rốn trẻ sơ sinh khi GTTS, củaphenylephrin và ephedrin nói riêng khi dùng để xử trí tụt HA. Do vậy, đề tài nàyđược tiến hành với hai mục tiêu sau: 1. So sánh ảnh hưởng của phenylephrin với ephedrin trên huyết động đo bằngphương pháp không xâm lấn Niccomo trong xử trí tụt huyết áp khi gây tê tủy sống đểmổ lấy thai. 2. Đánh giá một số tác dụng không mong muốn của phenylephrin và ephedrintrên mẹ và trẻ sơ sinh trong gây tê tuỷ sống để mổ lấy thai.**Những đóng góp mới của luận án:1. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài: - Vấn đề nghiên cứu là cần thiết, có tính thời sự, nhất là khi áp dụng phươngpháp theo dõi huyết động không xâm lấn, đề tài có ý nghĩa khoa học và thực hành.Thiết kế nghiên cứu phù hợp, khoa học và có lô-gic; số liệu và xử lý số liệu đáng tincậy, số lượng bệnh nhân đủ lớn. 2 - Từ trước đến nay, thuốc được dùng chính là ephedrin để xử trí tụt huyết áp (HA)khi gây tê tủy sống (GTTS). Tuy nhiên những năm gần đây người ta nghi ngờ ephedringây nhiễm toan cho thai nhi. Vì vậy, các tác giả nước ngoài cũng như trong nước tìmđến phenylephrin để thay thế cho ephedrin. - Các tác giả trong nước mới chỉ nghiên cứu và dùng phenylephrin để tăng HA, chưacó tác giả nào nghiên cứu những biến đổi huyết động (HA, lưu lượng tim, thể tích nhát bóp,sức cản hệ thống mạch máu, tần số tim) do phenylephrin. Đây chính là điểm mới, điểmđóng góp của đề tài vào thực tiễn và khoa học. 2. Luận án có ý nghĩa khoa học, có tính cập nhật và rất có giá trị trên lâmsàng gây mê hồi sức Sản khoa: Luận án nghiên cứu so sánh hiệu quả của thuốc co mạch mới là phenylephrinso với thuốc co mạch thường được sử dụng trước đây là ephedrin, cả hai thuốc đềuđược truyền liên tục để dự phòng tụt HA sau GTTS để mổ lấy thai. Trong nghiên cứu có sử dụng phương pháp theo dõi huyết động mới là hệ thốngNiccomo để theo dõi liên tục các chỉ số huyết động: tần số tim, HA động mạch, cunglượng tim, thể tích nhát bóp và sức cản mạch máu hệ thống. Phương pháp theo dõihuyết động này giúp đánh giá chính xác, hiệu quả của hai thuốc co mạch ở trên và giúphướng dẫn truyền dịch để xử trí tụt HA khi GTTS để mổ lấy thai.*Bố cục của luận án: Luận án gồm 113 trang (chưa kể tài liệu tham khảo và phụ lục)trong đó: Đặt vấn đề: 02 trang; Chương 1 - Tổng quan: 32 trang; Chương 2 - Đốitượng và Phương pháp: 16 trang; Chương 3 – Kết quả: 27 trang; Chương 4 - Bànluận: 34 trang; Kết luận: 2 trang. Luận án có 38 bảng; 12 hình; 10 biểu đồ; 124 tàiliệu tham khảo (25 tài liệu tiếng Việt và 99 tài liệu tiếng nước ngoài). CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN1.1. Thay đổi sinh lý, giải phẫu ở sản phụ lên quan đến Gây mê hồi sức Trong thời kỳ có thai, có nhiều biến đổi về tuần hoàn và tim mạch. Tổng t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu ảnh hưởng trên huyết động của Phenylephrin trong xử trí tụt huyết áp khi gây tê tủy sống để mổ lấy thaiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN MINH LONG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG TRÊN HUYẾT ĐỘNG CỦA PHENYLEPHRIN TRONG XỬ TRÍTỤT HUYẾT ÁP KHI GÂY TÊ TỦY SỐNG ĐỂ MỔ LẤY THAI TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2019 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘIHướng dẫn khoa học: GS.TS. Nguyễn Quốc KínhLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trườngvào hồi … giờ 00, ngày tháng năm 2019Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Trường Đại học Y Hà Nội CÁC CHỮ VIẾT TẮTBMI : Body Mask Index - Chỉ số khối cơ thểCO : Cardiac Output - Cung lượng timCI : Cardiac Index - Chỉ số timECG : Electrocardiogram - Điện tâm đồGTTS : Gây tê tủy sốngHA : Huyết ápHATT : Huyết áp tâm thuHATTr : Huyết áp tâm trươngHATB : Huyết áp trung bìnhHR : Heart Rate - Tần số timICG : Impedance Cardiogram: Tim đồ trở kháng sinh họcNMC : Ngoài màng cứngNiccomo : Non Invasive Continuous Cardiac Output Monitoring : (Theo dõi cung lượng tim liên tục không xâm lấn)SpO2 : Độ bão hòa oxy máu mao mạchSV : Stroke Volume - Thể tích nhát bópSVV : Stroke Volume Veriation: Thay đổi thể tích nhát bópSVR : Systemic Vascular Resistance - Sức cản mạch máu hệ thống 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Vô cảm trong sản khoa cho mổ lấy thai gia tăng do tỷ lệ sinh mổ ngày càng tăng,là mối quan tâm rất lớn của bác sỹ gây mê hồi sức vì phải đạt được hiệu quả giảm đau,giãn cơ tốt để tạo thuận lợi tối đa cho cuộc mổ, đảm bảo an toàn cho cả mẹ và trẻ sơsinh. Gây tê tủy sống (GTTS) được ưa chuộng hơn gây mê, là lựa chọn đầu tiên cho mổlấy thai, tụt huyết áp (HA) khi GTTS chiếm tỷ lệ cao đến 70%-80%. Đó là biến chứngnguy hiểm nhất, gây hậu quả xấu cho mẹ và con. Do đó, vấn đề xử trí tụt HA luôn đượcquan tâm và nghiên cứu nhiều. Cơ chế gây tụt HA trong GTTS là do phong bế chuỗi hạch thần kinh giao cảmcạnh sống, dẫn đến giãn hệ động mạch (hệ sức cản) gây giảm sức cản mạch máungoại vi (SVR) và giãn hệ tĩnh mạch (hệ chứa) gây giảm hồi lưu tĩnh mạch dẫn đếngiảm tiền gánh gây giảm cung lượng tim (CO). Vì HA tỷ lệ thuận với CO và SVRnên tụt HA có thể do giảm SVR và/hoặc giảm CO. Nhưng giảm SVR cũng giúp giảmhậu gánh nên có thể cải thiện CO. Thế giới đã có các nghiên cứu về dịch truyền (so sánh preload với coload, dichtinh thể và dịch keo). So sánh tác dụng phenylephrin với ephedrin trên mẹ và con.Hiện nay ra đời các phương pháp theo dõi huyết động không hoặc ít xâm lấn nhưCNAP, Clearsight, Niccomo, USCOM… nên trên thế giới mới có một số ít nghiêncứu về thay đổi huyết động trong GTTS. Đến hay chưa có nghiên cứu nào đánh giáthay đổi huyết động của sản phụ, khí máu cuống rốn trẻ sơ sinh khi GTTS, củaphenylephrin và ephedrin nói riêng khi dùng để xử trí tụt HA. Do vậy, đề tài nàyđược tiến hành với hai mục tiêu sau: 1. So sánh ảnh hưởng của phenylephrin với ephedrin trên huyết động đo bằngphương pháp không xâm lấn Niccomo trong xử trí tụt huyết áp khi gây tê tủy sống đểmổ lấy thai. 2. Đánh giá một số tác dụng không mong muốn của phenylephrin và ephedrintrên mẹ và trẻ sơ sinh trong gây tê tuỷ sống để mổ lấy thai.**Những đóng góp mới của luận án:1. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài: - Vấn đề nghiên cứu là cần thiết, có tính thời sự, nhất là khi áp dụng phươngpháp theo dõi huyết động không xâm lấn, đề tài có ý nghĩa khoa học và thực hành.Thiết kế nghiên cứu phù hợp, khoa học và có lô-gic; số liệu và xử lý số liệu đáng tincậy, số lượng bệnh nhân đủ lớn. 2 - Từ trước đến nay, thuốc được dùng chính là ephedrin để xử trí tụt huyết áp (HA)khi gây tê tủy sống (GTTS). Tuy nhiên những năm gần đây người ta nghi ngờ ephedringây nhiễm toan cho thai nhi. Vì vậy, các tác giả nước ngoài cũng như trong nước tìmđến phenylephrin để thay thế cho ephedrin. - Các tác giả trong nước mới chỉ nghiên cứu và dùng phenylephrin để tăng HA, chưacó tác giả nào nghiên cứu những biến đổi huyết động (HA, lưu lượng tim, thể tích nhát bóp,sức cản hệ thống mạch máu, tần số tim) do phenylephrin. Đây chính là điểm mới, điểmđóng góp của đề tài vào thực tiễn và khoa học. 2. Luận án có ý nghĩa khoa học, có tính cập nhật và rất có giá trị trên lâmsàng gây mê hồi sức Sản khoa: Luận án nghiên cứu so sánh hiệu quả của thuốc co mạch mới là phenylephrinso với thuốc co mạch thường được sử dụng trước đây là ephedrin, cả hai thuốc đềuđược truyền liên tục để dự phòng tụt HA sau GTTS để mổ lấy thai. Trong nghiên cứu có sử dụng phương pháp theo dõi huyết động mới là hệ thốngNiccomo để theo dõi liên tục các chỉ số huyết động: tần số tim, HA động mạch, cunglượng tim, thể tích nhát bóp và sức cản mạch máu hệ thống. Phương pháp theo dõihuyết động này giúp đánh giá chính xác, hiệu quả của hai thuốc co mạch ở trên và giúphướng dẫn truyền dịch để xử trí tụt HA khi GTTS để mổ lấy thai.*Bố cục của luận án: Luận án gồm 113 trang (chưa kể tài liệu tham khảo và phụ lục)trong đó: Đặt vấn đề: 02 trang; Chương 1 - Tổng quan: 32 trang; Chương 2 - Đốitượng và Phương pháp: 16 trang; Chương 3 – Kết quả: 27 trang; Chương 4 - Bànluận: 34 trang; Kết luận: 2 trang. Luận án có 38 bảng; 12 hình; 10 biểu đồ; 124 tàiliệu tham khảo (25 tài liệu tiếng Việt và 99 tài liệu tiếng nước ngoài). CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN1.1. Thay đổi sinh lý, giải phẫu ở sản phụ lên quan đến Gây mê hồi sức Trong thời kỳ có thai, có nhiều biến đổi về tuần hoàn và tim mạch. Tổng t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Y học Xử trí tụt huyết áp Tụt huyết áp Gây tê tủy sống Phương pháp gây tê tủy sống Ngoài màng cứngGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 199 0 0
-
5 trang 185 0 0
-
trang 126 0 0
-
27 trang 112 0 0
-
27 trang 102 0 0
-
27 trang 89 0 0
-
198 trang 74 0 0
-
157 trang 61 0 0
-
187 trang 56 0 0
-
27 trang 54 0 0