Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu biến đổi một số chỉ số huyết động đo bằng phương pháp PiCCO trong điều trị bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn ngoại khoa

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 383.13 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài “Nghiên cứu biến đổi một số chỉ số huyết động đo bằng phương pháp PiCCO trong điều trị bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn ngoại khoa” nhằm hai mục tiêu: Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ số huyết động và lượng nước ngoài mạch phổi theo phương pháp PiCCO ở bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn ngoại khoa; Đánh giá hiệu quả của truyền dịch và thuốc vận mạch theo hướng dẫn của SSC 2012 đo bằng phương pháp PiCCO trong điều trị bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn ngoại khoa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu biến đổi một số chỉ số huyết động đo bằng phương pháp PiCCO trong điều trị bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn ngoại khoa BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 ----------- NGUYỄN TIẾN TRIỂNNGHI£N CøU BIÕN §æI mét sè chØ sè HUYÕT §éNG §OB»NG ph¬ng ph¸p picco TRONG §IÒU TRÞ BÖNH NH¢N SèC NHIÔM KHUÈN ngo¹i khoa Chuyên ngành: Gây mê hồi sức Mã số: 62.72.01.22 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2020 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNHTẠI VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trịnh Văn Đồng .Phản biện 1: GS.TS. Trịnh Hồng SơnPhản biện 2: PGS.TS. Mai Xuân HiênPhản biện 3: PGS.TS. Bế Hồng ThuLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Việnvào hồi: giờ ngày tháng nămCó thể tìm hiểu luận án tại:1. Thư viện Quốc Gia2. Thư viện Viện NCKH Y Dược lâm sàng 108 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Sốc nhiễm khuẩn (SNK) là nguyên nhân nhập viện chủ yếu ởcác khoa hồi sức, đồng thời cũng là nguyên nhân tử vong hàng đầutrong các khoa này. Đối với các bệnh nhân ngoại khoa, trong số cácbệnh nhân nhiễm khuẩn nặng nhập viện có khoảng 1/3 bệnh nhâncần can thiệp phẫu thuật để kiểm soát nhiễm khuẩn, và sốc nhiễmkhuẩn dẫn đến hậu quả biến chứng và tử vong cao. Để có quyết định đúng trong hồi sức huyết động bệnh nhânSNK, các bác sỹ hồi sức cần có các thông số huyết động có giá trị tincậy cao. Trước đây có các phương pháp như đặt catheter SwanGanz,siêu âm tim qua thực quản…tuy nhiên các phương pháp này xâm lấnnhiều, gây nguy cơ nhiễm khuẩn và không đầy đủ các thông số cầnthiết cũng như không liên tục. Gần đây, phương pháp PiCCO (pulsecontour cardiac output) được ứng dụng có nhiều ưu điểm: ít xâmnhập, đo chính xác nhiều thông số huyết động một cách liên tục. Đểđánh giá biến đổi các chỉ số huyết động và hiệu quả của truyền dịch vàthuốc vận mạch theo hướng dẫn của SSC trong điều trị sốc nhiễmkhuẩn ngoại khoa đo bằng thông số của PiCCO, chúng tôi thực hiện đềtài “Nghiên cứu biến đổi một số chỉ số huyết động đo bằng phươngpháp PiCCO trong điều trị bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn ngoạikhoa” nhằm hai mục tiêu:1. Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ số huyết động và lượng nước ngoài mạch phổi theo phương pháp PiCCO ở bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn ngoại khoa.2. Đánh giá hiệu quả của truyền dịch và thuốc vận mạch theo hướng dẫn của SSC 2012 đo bằng phương pháp PiCCO trong điều trị bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn ngoại khoa. 2 Chương 1 TỔNG QUAN1.1. Khái niệm sốc nhiễm khuẩn - SNK: là một phân nhóm của NKN trong đó có sự hiện diệncủa những bất thường đặc biệt nặng nề về tuần hoàn, chuyển hóa tếbào. Trên lâm sàng, chẩn đoán SNK khi bệnh nhân NKN cần phải sửdụng các thuốc vận mạch để duy trì HATB ≥ 65 mmHg và có nồngđộ lactat huyết thanh > 2 mmol/L (>18mg/dL) sau khi đã bù đầy đủthể tích tuần hoàn.- NK ngoại khoa: là các bệnh nhân có hội chứng đáp ứng viêm hệthống (SIRS) do nguồn gốc nhiễm khuẩn cần thiết phải can thiệpphẫu thuật hoặc bệnh nhân có SIRS do nhiễm khuẩn xuất hiệntrong vòng 14 ngày sau khi có can thiệp phẫu thuật lớn (phẫuthuật lớn được định nghĩa là phẫu thuật cần gây mê toàn thântrên 1 giờ).1.2. Rối loạn huyết động trong sốc nhiễm khuẩn.Rối loạn tuần hoàn ngoại biên. Các rối loạn tuần hoàn ngoại vi bao gồm: giãn mạch, tái phânbố thể tích máu kèm theo hiện tượng ứ máu trong lòng mạch, vihuyết khối và tăng tính thấm thành mạch. Các rối loạn vi tuầnhoàn có thể do 3 cơ chế: giãn mạch, vi tắc mạch, tổn thương tế bàonội mạc.Rối loạn chức năng tim. Ức chế cơ tim ở bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn, được mô tả là giãncả hai tâm thất kết hợp. Hậu quả là hạ HA do giãn mạch lan tỏa vàsuy chức năng tim.1.3. Hồi sức huyết động trong SNK. * Truyền dịch - Mục tiêu 3 Truyền dịch điều chỉnh theo các thông số lâm sàng như nhịptim, HA, CVP, lượng nước tiểu. Nếu chỉ đo được CVP, nên duy trì ởmức 8-12mmHg. Cần phải tăng áp lực làm đầy cuối tâm trương tớimức có thể để tăng CO. GEDV, SVV, PPV nếu có là thông số đángtin cậy và cần duy trì mức bình thường. - Các dung dịch được sử dụng trong hồi sức SNK: Tinh thể,dịch keo (không nên dùng HES cho BN SNK), albumin. *Thuốc vận mạch. - Mục tiêu Chỉ đ ịnh khi truyền dịch không đảm bảo được HA động mạchhoặc cùng đồng thời với truyền dịch. Mục tiêu cần duy trì HATB ≥65mmHg. SVR, CO nếu có là những thông số có giá trị. - Các thuốc vận mạch. Dopamin: ngày nay không được sử dụng. Noradrenalin: Thuốc ít làm tăng nhịp tim và CO, tác dụng làmtăng sức cản ngoại vi SVR. Vasopressin: được chỉ đ ịnh cho BN sốc giãn mạch không đápứng với thuốc vận mạch noradrenalin và adrenalin. Dobutamin: Dùng để điều trị SNK nhằm tăng cung lượng tim,thể tích nhát bóp và phân phối oxy.1.4. Phương pháp PiCCO1.4.1. Nguyên lý của phương pháp PiCCO Nguyên lý của PiCCO là sự kết hợp của phương pháp hòa loãngnhiệt qua phổi và phân tích sóng mạch, giúp đánh giá các thông số huyếtđộng trung ương mà không cần thiết phải đặt catheter vào tim phải.1.4.2. Chỉ định, chống chỉ định, hạn chế của phương pháp PiCCO1.4.2.1. Chỉ định + Tình trạng huyết động không ổn định: Sốc, suy tim cấp. + Tổn thương phổi cấp , suy hô hấp tiến triển + Đa chấn thương, bỏng nặng, suy đa tạng. 4 + Ghép tạng, mổ tim mạch, mổ lớn ổ bụng …1.4.2.2. Chống chỉ định Liên quan đến chống chỉ định của đặt catheter ĐM và tĩnh mạchnhư: Can thiệp phẫu thuật vào vùng bẹn hoặc bỏng nặng vùng bẹn haibên. Tuy nhiên có thể sử dụng các ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: