Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu điều trị bàn chân khoèo bẩm sinh ở trẻ em theo phương pháp Ponseti
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.29 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án đóng góp cách áp dụng phương pháp Ponseti phù hợp điều kiện Việt Nam, đánh giá mức độ nặng, kết quả nắn chỉnh ban đầu và tái phát theo phân loại Diméglio, xác định các yếu tố nguy cơ tái phát giúp các đồng nghiệp trong nước có thể điều trị BCK bằng phương pháp Ponseti hiệu quả hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu điều trị bàn chân khoèo bẩm sinh ở trẻ em theo phương pháp PonsetiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÕ QUANG ĐÌNH NAM NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊBÀN CHÂN KHOÈO BẨM SINH Ở TRẺ EM THEO PHƯƠNG PHÁP PONSETI Chuyên ngành : Chấn thương chỉnh hình Mã Số : 62720725 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015Công trình được hoàn thành tại: ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHNgười hướng dẫn khoa học: PGS. VÕ THÀNH PHỤNG PGS. TS. LÊ TẤN SƠNPhản biện 1: PGS. TS. PHẠM ĐĂNG NINH Học viện Quân YPhản biện 2: PGS. TS. LÊ VĂN ĐOÀN BV. TW Quân đội 108Phản biện 3: PGS. TS. NGUYỄN VĂN THẮNG ĐHYD. TP. HCMLuận án được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Trường.Tại: Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh.Vào lúc: 14 giờ 00 ngày 06 tháng 10 năm 2014.Có thể tìm luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Khoa học Tổng hợp – TP. HCM - Thư viện Đại học Y Dược – TP. HCM 1 GIỚI THIỆU LUẬN ÁN1. Đặt vấn đề Bàn chân khoèo bẩm sinh là một phức hợp các biến dạng phức tạp ởvùng cổ chân và bàn chân theo không gian ba chiều gồm: biến dạngthuổng và vẹo trong của nửa sau bàn chân, biến dạng khép ngửa của nửatrước bàn chân và biến dạng lõm gan chân. Với tần suất xấp xỉ 1/1000 trẻ sinh ra còn sống, bàn chân khoèo(BCK) bẩm sinh vô căn là một trong những dị tật bẩm sinh phổ biến. Nhiều nghiên cứu khoa học cơ bản, lâm sàng cũng như dịch tễ họcnhằm xác định bệnh nguyên và bệnh sinh của BCK để phòng ngừa dị tậtphổ biến này, nhưng đến hiện tại bệnh nguyên và bệnh sinh vẫn chưađược biết. Đến nay, chưa có nghiên cứu dịch tễ học về BCK đối vớiquần thể dân cư Đông Nam Á nói chung và Việt Nam nói riêng. Ở thập niên 50 điều trị BCK bẩm sinh chủ yếu là nắn chỉnh bằng tayvà bó bột với các phương pháp của Kite J., Ponseti I. hoặc kéo giãn - nắnchỉnh bằng tay và nẹp theo Bensahel H., Seringe R.. Tuy vậy, một sốbệnh nhân (BN) đã không đạt được nắn chỉnh hoàn toàn biến dạng vớiđiều trị bảo tồn nên sự quan tâm đến điều trị phẫu thuật gia tăng trongnhững thập niên sau đó. Cùng với thời gian, những biến chứng của phẫuthuật như tái phát, chỉnh sửa quá mức, cứng và đau đã được ghi nhận. Vìvậy, gần đây xu hướng nắn chỉnh bằng tay và bó bột đang trở lại, đặcbiệt là phương pháp Ponseti Nhiều công trình cho thấy kết quả nắn chỉnhban đầu thành công của phương pháp Ponseti I rất cao 92-98%, với sựduy trì chức năng và không đau ở bàn chân của phương pháp Ponseti đãđược minh chứng trong một công trình theo dõi 35 năm. Tại Việt Nam, điều trị bảo tồn BCK với nắn chỉnh bằng tay – bó bộthoặc kéo giãn - nắn chỉnh bằng tay – băng dính và nẹp tùy theo điềukiện mỗi nơi nhưng rất nhiều trường hợp bị bỏ quên hoặc điều trị khôngđúng, khi lớn lên thì phải phẫu thuật. Kết quả của phương pháp điều trịbảo tồn vẫn còn nhiều BCK cần chuyển sang phẫu thuật 10-33,7%. Hơnnữa, các công trình theo dõi ngắn cho thấy tỉ lệ tái phát sau phẫu thuậtkhá cao 8-19%. Mặc dù phương pháp Ponseti đang áp dụng khá phổbiến tại Việt Nam, nhưng chưa có công trình báo cáo chi tiết kết quả nắnchỉnh ban đầu cũng như kết quả xa. Bên cạnh đó, nếu tìm được các đặcđiểm của mẹ và trẻ liên quan đến BCK bẩm sinh vô căn sẽ là những gợiý chỉ điểm cho các nhân viên y tế thăm khám kỹ ngay từ đầu giúp choviệc chẩn đoán sớm và điều trị hiệu quả. 2 Do vậy, chúng tôi thực hiện đề tài này với mục tiêu là: Khảo sát các đặc điểm của mẹ và trẻ liên quan BCK bẩm sinh vô căn. Đánh giá kết quả điều trị BCK bẩm sinh vô căn ở trẻ em theo phương pháp Ponseti2. Tính cấp thiết của đề tài Nếu không điều trị sớm và hiệu quả, BCK cản trở quá trình pháttriển dáng đi bình thường, dẫn đến tàn tật suốt đời. Hơn nữa, nhiều trẻvẫn phẫu thuật và có thể để lại di chứng. Trong lúc các công trìnhnghiên cứu về dịch tễ học, điều trị BCK theo phương pháp Ponseti chưacó tại Việt Nam, đề tài này mang tính cần thiết, thời sự, có ý nghĩa khoahọc và thực tiễn.3. Những đóng góp mới của luận án Luận án cho thấy ngoài đặc điểm thường gặp ở trẻ trai thì sanh ngôimông và vùng dân cư là những đặc điểm khác của BCK bẩm sinh vố căntại miền Nam. Nghiên cứu đầu tiên đánh giá kết quả sớm (nắn chỉnh ban đầu) vàkết quả trung hạn (theo dõi tối thiểu 2 năm) của phương pháp Ponseti tạiViệt Nam. Luận án đóng góp cách áp dụng phương pháp Ponseti phù hợp điềukiện Việt Nam, đánh giá mức độ nặng, kết quả nắn chỉnh ban đầu và táiphát theo phân loại Diméglio, xác định các yếu tố nguy cơ tái phát giúpcác đồng nghiệp trong nước có thể điều trị BCK bằng phương phápPonseti hiệu quả hơn.4. Bố cục luận án Gồm 119 trang: đặt vấn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu điều trị bàn chân khoèo bẩm sinh ở trẻ em theo phương pháp PonsetiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÕ QUANG ĐÌNH NAM NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊBÀN CHÂN KHOÈO BẨM SINH Ở TRẺ EM THEO PHƯƠNG PHÁP PONSETI Chuyên ngành : Chấn thương chỉnh hình Mã Số : 62720725 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015Công trình được hoàn thành tại: ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHNgười hướng dẫn khoa học: PGS. VÕ THÀNH PHỤNG PGS. TS. LÊ TẤN SƠNPhản biện 1: PGS. TS. PHẠM ĐĂNG NINH Học viện Quân YPhản biện 2: PGS. TS. LÊ VĂN ĐOÀN BV. TW Quân đội 108Phản biện 3: PGS. TS. NGUYỄN VĂN THẮNG ĐHYD. TP. HCMLuận án được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Trường.Tại: Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh.Vào lúc: 14 giờ 00 ngày 06 tháng 10 năm 2014.Có thể tìm luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Khoa học Tổng hợp – TP. HCM - Thư viện Đại học Y Dược – TP. HCM 1 GIỚI THIỆU LUẬN ÁN1. Đặt vấn đề Bàn chân khoèo bẩm sinh là một phức hợp các biến dạng phức tạp ởvùng cổ chân và bàn chân theo không gian ba chiều gồm: biến dạngthuổng và vẹo trong của nửa sau bàn chân, biến dạng khép ngửa của nửatrước bàn chân và biến dạng lõm gan chân. Với tần suất xấp xỉ 1/1000 trẻ sinh ra còn sống, bàn chân khoèo(BCK) bẩm sinh vô căn là một trong những dị tật bẩm sinh phổ biến. Nhiều nghiên cứu khoa học cơ bản, lâm sàng cũng như dịch tễ họcnhằm xác định bệnh nguyên và bệnh sinh của BCK để phòng ngừa dị tậtphổ biến này, nhưng đến hiện tại bệnh nguyên và bệnh sinh vẫn chưađược biết. Đến nay, chưa có nghiên cứu dịch tễ học về BCK đối vớiquần thể dân cư Đông Nam Á nói chung và Việt Nam nói riêng. Ở thập niên 50 điều trị BCK bẩm sinh chủ yếu là nắn chỉnh bằng tayvà bó bột với các phương pháp của Kite J., Ponseti I. hoặc kéo giãn - nắnchỉnh bằng tay và nẹp theo Bensahel H., Seringe R.. Tuy vậy, một sốbệnh nhân (BN) đã không đạt được nắn chỉnh hoàn toàn biến dạng vớiđiều trị bảo tồn nên sự quan tâm đến điều trị phẫu thuật gia tăng trongnhững thập niên sau đó. Cùng với thời gian, những biến chứng của phẫuthuật như tái phát, chỉnh sửa quá mức, cứng và đau đã được ghi nhận. Vìvậy, gần đây xu hướng nắn chỉnh bằng tay và bó bột đang trở lại, đặcbiệt là phương pháp Ponseti Nhiều công trình cho thấy kết quả nắn chỉnhban đầu thành công của phương pháp Ponseti I rất cao 92-98%, với sựduy trì chức năng và không đau ở bàn chân của phương pháp Ponseti đãđược minh chứng trong một công trình theo dõi 35 năm. Tại Việt Nam, điều trị bảo tồn BCK với nắn chỉnh bằng tay – bó bộthoặc kéo giãn - nắn chỉnh bằng tay – băng dính và nẹp tùy theo điềukiện mỗi nơi nhưng rất nhiều trường hợp bị bỏ quên hoặc điều trị khôngđúng, khi lớn lên thì phải phẫu thuật. Kết quả của phương pháp điều trịbảo tồn vẫn còn nhiều BCK cần chuyển sang phẫu thuật 10-33,7%. Hơnnữa, các công trình theo dõi ngắn cho thấy tỉ lệ tái phát sau phẫu thuậtkhá cao 8-19%. Mặc dù phương pháp Ponseti đang áp dụng khá phổbiến tại Việt Nam, nhưng chưa có công trình báo cáo chi tiết kết quả nắnchỉnh ban đầu cũng như kết quả xa. Bên cạnh đó, nếu tìm được các đặcđiểm của mẹ và trẻ liên quan đến BCK bẩm sinh vô căn sẽ là những gợiý chỉ điểm cho các nhân viên y tế thăm khám kỹ ngay từ đầu giúp choviệc chẩn đoán sớm và điều trị hiệu quả. 2 Do vậy, chúng tôi thực hiện đề tài này với mục tiêu là: Khảo sát các đặc điểm của mẹ và trẻ liên quan BCK bẩm sinh vô căn. Đánh giá kết quả điều trị BCK bẩm sinh vô căn ở trẻ em theo phương pháp Ponseti2. Tính cấp thiết của đề tài Nếu không điều trị sớm và hiệu quả, BCK cản trở quá trình pháttriển dáng đi bình thường, dẫn đến tàn tật suốt đời. Hơn nữa, nhiều trẻvẫn phẫu thuật và có thể để lại di chứng. Trong lúc các công trìnhnghiên cứu về dịch tễ học, điều trị BCK theo phương pháp Ponseti chưacó tại Việt Nam, đề tài này mang tính cần thiết, thời sự, có ý nghĩa khoahọc và thực tiễn.3. Những đóng góp mới của luận án Luận án cho thấy ngoài đặc điểm thường gặp ở trẻ trai thì sanh ngôimông và vùng dân cư là những đặc điểm khác của BCK bẩm sinh vố căntại miền Nam. Nghiên cứu đầu tiên đánh giá kết quả sớm (nắn chỉnh ban đầu) vàkết quả trung hạn (theo dõi tối thiểu 2 năm) của phương pháp Ponseti tạiViệt Nam. Luận án đóng góp cách áp dụng phương pháp Ponseti phù hợp điềukiện Việt Nam, đánh giá mức độ nặng, kết quả nắn chỉnh ban đầu và táiphát theo phân loại Diméglio, xác định các yếu tố nguy cơ tái phát giúpcác đồng nghiệp trong nước có thể điều trị BCK bằng phương phápPonseti hiệu quả hơn.4. Bố cục luận án Gồm 119 trang: đặt vấn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Y học Bàn chân khoèo bẩm sinh ở trẻ em Phương pháp Ponseti Điều trị khoèo chân Dị tật bẩm sinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 197 0 0
-
trang 124 0 0
-
27 trang 112 0 0
-
27 trang 102 0 0
-
27 trang 89 0 0
-
198 trang 72 0 0
-
157 trang 61 0 0
-
187 trang 56 0 0
-
143 trang 53 0 0
-
27 trang 52 0 0