Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu một số thay đổi miễn dịch và hiệu quả điều trị bệnh vảy nến thông thường bằng uống methotrexate kết hợp chiếu tia cực tím dải hẹp (UVB-311NM)
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 544.27 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án trình bày: Khảo sát một số yếu tố liên quan và đặc điểm lâm sàng bệnh vảy nến tại khoa Da liễu-Dị ứng BVTƯQĐ 108 từ 8/2015- 5/2018, xác định một số thay đổi miễn dịch trong máu (TCD4, TCD8 và IL-2, IL-4, IL-6, IL-8, IL-10, IL-17, TNF- α, INF-γ) của bệnh nhân vảy nến thông thường mức độ vừa và nặng trước và sau điều trị bằng uống Methotrexate kết hợp chiếu tia cực tím dải hẹp (UVB-311nm); Đánh giá hiệu quả điều trị bệnh vảy nến thông thường mức độ vừa và nặng bằng uống Methotrexate kết hợp chiếu tia cực tím dải hẹp (UVB-311nm).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu một số thay đổi miễn dịch và hiệu quả điều trị bệnh vảy nến thông thường bằng uống methotrexate kết hợp chiếu tia cực tím dải hẹp (UVB-311NM)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNGVIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 -------------------------------------------------- PHẠM DIỄM THÚY NGHIÊN CỨUMỘT SỐ THAY ĐỔI MIỄN DỊCH VÀ HIỆU QUẢĐIỀU TRỊ BỆNH VẢY NẾN THÔNG THƯỜNG BẰNG UỐNG METHOTREXATE KẾT HỢP CHIẾU TIA CỰC TÍM DẢI HẸP (UVB-311NM) Chuyên ngành: Da liễu Mã số: 62720152 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Hà Nội – 2020 Công trình được hoàn thành tại: VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Đặng Văn Em 2. PGS.TS. Lý Tuấn KhảiPhản biện: 1. 2. 3.Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại:Viện Nghiên cứu Khoa học Y Dược Lâm sàng 108.Vào hồi giờ ngày tháng năm 2020Có thể tìm hiểu luận án tại: 1. Thư viện Quốc gia Việt Nam 2. Thư viện Viện NCKH Y Dược lâm sàng 108 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh vảy nến là bệnh viêm mạn tính, gặp ở mọi lứa tuổi,mọi giới, khắp mọi châu lục. Sinh bệnh học bệnh vảy nến vẫnchưa sáng tỏ hoàn toàn, bệnh có cơ địa di truyền, có cơ chế tựmiễn với những rối loạn miễn dịch và được khởi động bởi một sốyếu tố như stress, chấn thương da, nhiễm khuẩn khu trú… Trongbệnh vảy nến có nhiều cytokine tăng cao, đặc biệt là các cytokineTh1/Th17. Chính các cytokine đóng vai trò duy trì bệnh vảy nếnmạn tính. Chiến lược điều trị bao gồm giai đoạn tấn công và giaiđoạn duy trì, với các thuốc tại chỗ, toàn thân. Methotrexate(MTX) đến nay vẫn là tiêu chuẩn vàng trong điều trị bệnh vảynến. Điều trị bệnh vảy nến bằng chiếu UVB-311nm có hiệu quảlàm sạch tổn thương nhanh, giảm nồng độ một số cytokine, thờigian tái phát kéo dài, ít tác dụng không mong muốn. Tại ViệtNam, đến nay chưa có công trình nào công bố kết quả định lượngcytokine trước và sau điều trị bệnh vảy nến thông thường bằngMTX liều thấp kết hợp chiếu UVB-311nm. Do vậy, chúng tôithực hiện đề tài: “Nghiên cứu một số thay đổi miễn dịch và hiệuquả điều trị bệnh vảy nến thông thường bằng uống Methotrexatekết hợp chiếu tia cực tím dải hẹp (UVB-311nm)”. 1. Khảo sát một số yếu tố liên quan và đặc điểm lâm sàngbệnh vảy nến tại khoa Da liễu-Dị ứng BVTƯQĐ 108 từ 8/2015-5/2018. 2. Xác định một số thay đổi miễn dịch trong máu (TCD4,TCD8 và IL-2, IL-4, IL-6, IL-8, IL-10, IL-17, TNF- α, INF-γ) củabệnh nhân vảy nến thông thường mức độ vừa và nặng trước và 2sau điều trị bằng uống Methotrexate kết hợp chiếu tia cực tím dảihẹp (UVB-311nm). 3. Đánh giá hiệu quả điều trị bệnh vảy nến thông thườngmức độ vừa và nặng bằng uống Methotrexate kết hợp chiếu tiacực tím dải hẹp (UVB-311nm). CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU1.1. Bệnh vảy nến thông thường (VNTT)1.1.1. Dịch tễ học bệnh vảy nến - Tỷ lệ mắc bệnh vảy nến: Bệnh vảy nến chiếm 2-3% dânsố thế giới. Ở Việt Nam, tỷ lệ mắc vảy nến chiếm 1,5% dân số vàtại bệnh viện Trung ương Quân đội 108, tỷ lệ điều trị nội trúchiếm 9,8%. - Phân bố giới tính trong bệnh vảy nến: các tác giả nêu tỷlệ nam nữ như nhau. - Tuổi trong bệnh vảy nến: gặp mọi lứa tuổi. Nhưng nhiềunhất tuổi 30-39 và quanh 60 tuổi. - Thể bệnh vảy nến: 2 thể bệnh vảy nến chính là vảy nếnthông thường, chiếm 80-85% và thể đặc biệt (vảy nến mụn mủ,vảy nến đỏ da toàn thân và viêm khớp vảy nến), chiếm 10-15%.1.1.2. Đặc điểm lâm sàng bệnh vảy nến thông thường Lâm sàng: tổn thương cơ bản: đỏ và vảy sắp xếp thườngđối xứng hai bên cơ thể. Ngứa gặp 20-30% và tổn thương móng30-50%. Các thể lâm sàng: mảng, đồng tiền, giọt hoặc thể hỗnhợp. 3 Vảy nến tuýp I: tuổi khởi phát sớm (trước 40 tuổi), có cơđịa di truyền, có mang HLA-Cw6 và HLA-DR7 và vảy nến tuýpII: khởi phát bệnh muộn (sau 40 tuổi), không có cơ địa di truyền,không liên quan với HLA-Cw6 và HLA-DR7. Mức độ bệnh: 3 mức độ: Mức độ nhẹ PASI: 41.1.4. Điều trị bệnh vảy nến thông thường - Mục tiêu điều trị: làm sạch tổn thương, duy trì sự làmsạch và cải thiện chất lượng cuộc sống cho người bệnh. - Chiến lược điều trị: giai đoạn tấn công và duy trì. - Chiến lược dùng thuốc: đơn độc, kết hợp, luân chuyển vàkế tiếp. - Các thuốc điều trị: + Thuốc tại chỗ: tiêu sừng, bạt vảy (salicylic), corticoidkem, mỡ… + Quang và quang hóa: PUVA, UVB và UVB dải hẹp(UVB-311nm). + Thuốc toàn thân: thuốc không sinh học: Methotrexate(ức chế phân bào và chống viêm), Cyclosporin A, vitamin A acid(Soriatane) và thuốc sinh học (thuốc tác động vào các khâu đoạnkhác nhau trong cơ chế miễn dịch của bệnh vảy nến): ức chếTNF-α (infliximab, adalinumab), ức chế IL-17A(secukinumab)…1.2. Vai trò TCD4, TCD8 và cytokine trong bệnh VNTT Vai trò TCD4, TCD8 và các cytokine trong bệnh VNTTđược thể hiện qua 5 bước như sau: - Sự hoạt hóa của tế bào trình diện kháng nguyên(Langerhans): các kháng nguyên (KN) bên ngoài là yếu tố kíchhoạt như nhiễm khuẩn,… được các tế bào trình diện KN tại daxử lý và di chuyển đến hạch bạch huyết lân cận gây hoạt hóa cáctế bào lympho T. - Tương tác giữa tế bào trình diện KN (APC: Antigen-Presenting Cell): với tế bào lympho T di chuyển vào vùng hạchlân cận: ICAM-1 là phân tử kết dính các tế bào nhóm 1 trên bề 5mặt tế bào APC sẽ tương tác với LFA-1 (Lymphocyte Function-associated Antigen-1) trên tế bào T. Tiếp theo đó, KN đã gắnMHC (Major Histocompa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu một số thay đổi miễn dịch và hiệu quả điều trị bệnh vảy nến thông thường bằng uống methotrexate kết hợp chiếu tia cực tím dải hẹp (UVB-311NM)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNGVIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 -------------------------------------------------- PHẠM DIỄM THÚY NGHIÊN CỨUMỘT SỐ THAY ĐỔI MIỄN DỊCH VÀ HIỆU QUẢĐIỀU TRỊ BỆNH VẢY NẾN THÔNG THƯỜNG BẰNG UỐNG METHOTREXATE KẾT HỢP CHIẾU TIA CỰC TÍM DẢI HẸP (UVB-311NM) Chuyên ngành: Da liễu Mã số: 62720152 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Hà Nội – 2020 Công trình được hoàn thành tại: VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Đặng Văn Em 2. PGS.TS. Lý Tuấn KhảiPhản biện: 1. 2. 3.Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại:Viện Nghiên cứu Khoa học Y Dược Lâm sàng 108.Vào hồi giờ ngày tháng năm 2020Có thể tìm hiểu luận án tại: 1. Thư viện Quốc gia Việt Nam 2. Thư viện Viện NCKH Y Dược lâm sàng 108 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh vảy nến là bệnh viêm mạn tính, gặp ở mọi lứa tuổi,mọi giới, khắp mọi châu lục. Sinh bệnh học bệnh vảy nến vẫnchưa sáng tỏ hoàn toàn, bệnh có cơ địa di truyền, có cơ chế tựmiễn với những rối loạn miễn dịch và được khởi động bởi một sốyếu tố như stress, chấn thương da, nhiễm khuẩn khu trú… Trongbệnh vảy nến có nhiều cytokine tăng cao, đặc biệt là các cytokineTh1/Th17. Chính các cytokine đóng vai trò duy trì bệnh vảy nếnmạn tính. Chiến lược điều trị bao gồm giai đoạn tấn công và giaiđoạn duy trì, với các thuốc tại chỗ, toàn thân. Methotrexate(MTX) đến nay vẫn là tiêu chuẩn vàng trong điều trị bệnh vảynến. Điều trị bệnh vảy nến bằng chiếu UVB-311nm có hiệu quảlàm sạch tổn thương nhanh, giảm nồng độ một số cytokine, thờigian tái phát kéo dài, ít tác dụng không mong muốn. Tại ViệtNam, đến nay chưa có công trình nào công bố kết quả định lượngcytokine trước và sau điều trị bệnh vảy nến thông thường bằngMTX liều thấp kết hợp chiếu UVB-311nm. Do vậy, chúng tôithực hiện đề tài: “Nghiên cứu một số thay đổi miễn dịch và hiệuquả điều trị bệnh vảy nến thông thường bằng uống Methotrexatekết hợp chiếu tia cực tím dải hẹp (UVB-311nm)”. 1. Khảo sát một số yếu tố liên quan và đặc điểm lâm sàngbệnh vảy nến tại khoa Da liễu-Dị ứng BVTƯQĐ 108 từ 8/2015-5/2018. 2. Xác định một số thay đổi miễn dịch trong máu (TCD4,TCD8 và IL-2, IL-4, IL-6, IL-8, IL-10, IL-17, TNF- α, INF-γ) củabệnh nhân vảy nến thông thường mức độ vừa và nặng trước và 2sau điều trị bằng uống Methotrexate kết hợp chiếu tia cực tím dảihẹp (UVB-311nm). 3. Đánh giá hiệu quả điều trị bệnh vảy nến thông thườngmức độ vừa và nặng bằng uống Methotrexate kết hợp chiếu tiacực tím dải hẹp (UVB-311nm). CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU1.1. Bệnh vảy nến thông thường (VNTT)1.1.1. Dịch tễ học bệnh vảy nến - Tỷ lệ mắc bệnh vảy nến: Bệnh vảy nến chiếm 2-3% dânsố thế giới. Ở Việt Nam, tỷ lệ mắc vảy nến chiếm 1,5% dân số vàtại bệnh viện Trung ương Quân đội 108, tỷ lệ điều trị nội trúchiếm 9,8%. - Phân bố giới tính trong bệnh vảy nến: các tác giả nêu tỷlệ nam nữ như nhau. - Tuổi trong bệnh vảy nến: gặp mọi lứa tuổi. Nhưng nhiềunhất tuổi 30-39 và quanh 60 tuổi. - Thể bệnh vảy nến: 2 thể bệnh vảy nến chính là vảy nếnthông thường, chiếm 80-85% và thể đặc biệt (vảy nến mụn mủ,vảy nến đỏ da toàn thân và viêm khớp vảy nến), chiếm 10-15%.1.1.2. Đặc điểm lâm sàng bệnh vảy nến thông thường Lâm sàng: tổn thương cơ bản: đỏ và vảy sắp xếp thườngđối xứng hai bên cơ thể. Ngứa gặp 20-30% và tổn thương móng30-50%. Các thể lâm sàng: mảng, đồng tiền, giọt hoặc thể hỗnhợp. 3 Vảy nến tuýp I: tuổi khởi phát sớm (trước 40 tuổi), có cơđịa di truyền, có mang HLA-Cw6 và HLA-DR7 và vảy nến tuýpII: khởi phát bệnh muộn (sau 40 tuổi), không có cơ địa di truyền,không liên quan với HLA-Cw6 và HLA-DR7. Mức độ bệnh: 3 mức độ: Mức độ nhẹ PASI: 41.1.4. Điều trị bệnh vảy nến thông thường - Mục tiêu điều trị: làm sạch tổn thương, duy trì sự làmsạch và cải thiện chất lượng cuộc sống cho người bệnh. - Chiến lược điều trị: giai đoạn tấn công và duy trì. - Chiến lược dùng thuốc: đơn độc, kết hợp, luân chuyển vàkế tiếp. - Các thuốc điều trị: + Thuốc tại chỗ: tiêu sừng, bạt vảy (salicylic), corticoidkem, mỡ… + Quang và quang hóa: PUVA, UVB và UVB dải hẹp(UVB-311nm). + Thuốc toàn thân: thuốc không sinh học: Methotrexate(ức chế phân bào và chống viêm), Cyclosporin A, vitamin A acid(Soriatane) và thuốc sinh học (thuốc tác động vào các khâu đoạnkhác nhau trong cơ chế miễn dịch của bệnh vảy nến): ức chếTNF-α (infliximab, adalinumab), ức chế IL-17A(secukinumab)…1.2. Vai trò TCD4, TCD8 và cytokine trong bệnh VNTT Vai trò TCD4, TCD8 và các cytokine trong bệnh VNTTđược thể hiện qua 5 bước như sau: - Sự hoạt hóa của tế bào trình diện kháng nguyên(Langerhans): các kháng nguyên (KN) bên ngoài là yếu tố kíchhoạt như nhiễm khuẩn,… được các tế bào trình diện KN tại daxử lý và di chuyển đến hạch bạch huyết lân cận gây hoạt hóa cáctế bào lympho T. - Tương tác giữa tế bào trình diện KN (APC: Antigen-Presenting Cell): với tế bào lympho T di chuyển vào vùng hạchlân cận: ICAM-1 là phân tử kết dính các tế bào nhóm 1 trên bề 5mặt tế bào APC sẽ tương tác với LFA-1 (Lymphocyte Function-associated Antigen-1) trên tế bào T. Tiếp theo đó, KN đã gắnMHC (Major Histocompa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Y học Dịch tễ học bệnh vảy nến Bệnh vảy nến thông thường Điều trị bệnh vảy nến Chiếu tia cực tím dải hẹpGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 180 0 0
-
27 trang 111 0 0
-
trang 109 0 0
-
27 trang 98 0 0
-
27 trang 89 0 0
-
157 trang 58 0 0
-
198 trang 57 0 0
-
187 trang 55 0 0
-
143 trang 51 0 0
-
27 trang 50 0 0