Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y tế Công cộng: Thực trạng ô nhiễm một số kim loại nặng trong môi trường nước, thực phẩm, sức khỏe dân cư ở một khu vực ven biển huyện Thủy Nguyên Hải Phòng và thử nghiệm giải pháp can thiệp
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.46 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài: Mô tả thực trạng ô nhiễm một số kim loại nặng trong môi trường nước, thực phẩm tại 2 xã ven biển huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng năm 2017-2018; Mô tả cơ cấu bệnh tật và yếu tố nguy cơ do thâm nhiễm kim loại nặng ở người dân tại khu vực nghiên cứu; Thử nghiệm và đánh giá kết quả loại bỏ kim loại nặng trong nước bằng than hoạt tính cây thầu dầu từ 2018-2019.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y tế Công cộng: Thực trạng ô nhiễm một số kim loại nặng trong môi trường nước, thực phẩm, sức khỏe dân cư ở một khu vực ven biển huyện Thủy Nguyên Hải Phòng và thử nghiệm giải pháp can thiệp BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NGUYỄN THỊ MINH NGỌCTHỰC TRẠNG Ô NHIỄM MỘT SỐ KIM LOẠI NẶNG TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC, THỰC PHẨM, SỨC KHỎE DÂN CƯ Ở MỘT KHU VỰC VEN BIỂN HUYỆN THỦY NGUYÊN HẢI PHÒNG VÀ THỬ NGHIỆM GIẢI PHÁP CAN THIỆP Chuyên ngành : Y tế công cộng Mã số : 62720301 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG HẢI PHÒNG - 2020 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNGNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Hồ Anh Sơn 2. PGS.TS. Phạm Văn HánPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp trường, tổchức tại Trường Đại học Y Dược Hải PhòngVào hồi giờ ngày tháng năm 2020Có thể tham khảo Luận án tại: 1. Thư viện Quốc gia 2. Thư viện Trường Đại học Y Dược Hải Phòng 1 DANH MỤC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮTADD Average daily dose (Liều tiêu thụ trung bình hàng ngày)BW Body weight (Trọng lượng cơ thể)CR Cancer risk (Nguy cơ ung thư)GHCP Giới hạn cho phépHI Hazard index (Chỉ số tác động)HQ Hazard quotient (Thương số nguy cơ)KLN Kim loại nặngMin Minimum (giá trị nhỏ nhất)Max Maximum (giá trị lớn nhất)n Số lượngQCVN Quy chuẩn Việt NamRfD Reference dose (Liều tham khảo)TB Trung bìnhTCCP Tiêu chuẩn cho phépQCVN Quy chuẩn Việt Nam United State Environmental Protection AgencyUSEPA (Cơ quan Bảo vệ môi trường Hoa Kỳ)WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) ĐẶT VẤN ĐỀ Theo báo cáo năm 2016 của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), trongnăm 2012 toàn cầu có 12,6 triệu trường hợp tử vong (23%) do ô nhiễmmôi trường. Trong các tác nhân gây ô nhiễm môi trường, kim loại nặnglà yếu tố ngày càng được quan tâm nghiên cứu vì đây là chất độc, cókhả năng tích lũy sinh học, tồn tại bền vững, không phân hủy và có thểgây rủi ro sinh thái. Kết quả một số nghiên cứu của Nguyễn Thị KimPhượng (2013), Lê Quang Dũng (2013), Testuro Agusa (2014), NguyễnThị Thu Hiền (2016), cho thấy có tình trạng ô nhiễm As, Pb, Cd, Cr, Hgtrong nước, rau và thuỷ hải sản ở một số khu vực của nước ta.Thủy Nguyên, Hải Phòng là một huyện ven biển đã và đang được khaithác phát triển kinh tế xã hội với mở rộng nhà máy, xí nghiệp sản xuấttiềm ẩn nguy cơ ảnh hưởng sức khoẻ. Tuy nhiên chưa có nghiên cứunào về tình trạng môi trường nước, thực phẩm và sức khoẻ dân cư ở khuvực này. Từ thực tế trên, chúng tôi thực hiện đề tài: Thực trạng ônhiễm một số kim loại nặng trong môi trường nước, thực phẩm; sức 2khỏe dân cư ở một khu vực ven biển huyện Thủy Nguyên Hải Phòngvà thử nghiệm giải pháp can thiệp, với các mục tiêu cụ thể sau: 1. Mô tả thực trạng ô nhiễm một số kim loại nặng trong môi trườngnước, thực phẩm tại 2 xã ven biển huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng năm2017-2018. 2. Mô tả cơ cấu bệnh tật và yếu tố nguy cơ do thâm nhiễm kim loạinặng ở người dân tại khu vực nghiên cứu. 3. Thử nghiệm và đánh giá kết quả loại bỏ kim loại nặng trongnước bằng than hoạt tính cây thầu dầu từ 2018-2019. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Đây là một trong những công trình đầu tiên trong nước nghiêncứu, mô tả thực trạng ô nhiễm một số kim loại nặng trong môi trườngnước, rau, thuỷ sản và nguy cơ ảnh hưởng sức khoẻ cộng đồng tại mộtkhu vực ven biển đặc thù ở Việt Nam. Bể lọc chậm được xây dựng vàthử nghiệm lọc kim loại nặng với than hoạt tính cây thầu dầu. Kết quảthử nghiệm bước đầu cho thấy than hoạt tính cây thầu dầu có hiệu quảcao trong loại bỏ kim loại nặng trong phòng thí nghiệm và tại thực địa. BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN Luận án gồm 120 trang và được chia thành các phần: Đặt vấn đề(02 trang); Tổng quan tài liệu (34 trang); Đối tượng và phương phápnghiên cứu (26 trang); Kết quả nghiên cứu (28 trang); Bàn luận (27trang); Kết luận (2 trang); Khuyến nghị (01 trang). Luận án gồm 40bảng, 12 hình và có 149 tài liệu tham khảo (29 tài liệu tiếng Việt và 120tài liệu tiếng Anh) cùng các phụ lục liên quan. Chương 1. TỔNG QUAN1.1. Ô nhiễm một số yếu tố kim loại nặng trong môi trường nước,thực phẩm khu vực ven biển1.1.1. Kim loại nặng, nguồn gốc, chuyển hóa trong tự nhiên và ảnhhưởng của chúng đến sức khỏe Kim loại nặng (KLN) là những kim loại có tỷ trọng lớn hơn 5g/cm3so với nước. KLN có thể có nguồn gốc tự nhiên hoặc nhân tạo. Dựa vàomức độ đe dọa tức thời đến sức khỏe con người và môi trường, A ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y tế Công cộng: Thực trạng ô nhiễm một số kim loại nặng trong môi trường nước, thực phẩm, sức khỏe dân cư ở một khu vực ven biển huyện Thủy Nguyên Hải Phòng và thử nghiệm giải pháp can thiệp BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NGUYỄN THỊ MINH NGỌCTHỰC TRẠNG Ô NHIỄM MỘT SỐ KIM LOẠI NẶNG TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC, THỰC PHẨM, SỨC KHỎE DÂN CƯ Ở MỘT KHU VỰC VEN BIỂN HUYỆN THỦY NGUYÊN HẢI PHÒNG VÀ THỬ NGHIỆM GIẢI PHÁP CAN THIỆP Chuyên ngành : Y tế công cộng Mã số : 62720301 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG HẢI PHÒNG - 2020 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNGNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Hồ Anh Sơn 2. PGS.TS. Phạm Văn HánPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp trường, tổchức tại Trường Đại học Y Dược Hải PhòngVào hồi giờ ngày tháng năm 2020Có thể tham khảo Luận án tại: 1. Thư viện Quốc gia 2. Thư viện Trường Đại học Y Dược Hải Phòng 1 DANH MỤC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮTADD Average daily dose (Liều tiêu thụ trung bình hàng ngày)BW Body weight (Trọng lượng cơ thể)CR Cancer risk (Nguy cơ ung thư)GHCP Giới hạn cho phépHI Hazard index (Chỉ số tác động)HQ Hazard quotient (Thương số nguy cơ)KLN Kim loại nặngMin Minimum (giá trị nhỏ nhất)Max Maximum (giá trị lớn nhất)n Số lượngQCVN Quy chuẩn Việt NamRfD Reference dose (Liều tham khảo)TB Trung bìnhTCCP Tiêu chuẩn cho phépQCVN Quy chuẩn Việt Nam United State Environmental Protection AgencyUSEPA (Cơ quan Bảo vệ môi trường Hoa Kỳ)WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) ĐẶT VẤN ĐỀ Theo báo cáo năm 2016 của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), trongnăm 2012 toàn cầu có 12,6 triệu trường hợp tử vong (23%) do ô nhiễmmôi trường. Trong các tác nhân gây ô nhiễm môi trường, kim loại nặnglà yếu tố ngày càng được quan tâm nghiên cứu vì đây là chất độc, cókhả năng tích lũy sinh học, tồn tại bền vững, không phân hủy và có thểgây rủi ro sinh thái. Kết quả một số nghiên cứu của Nguyễn Thị KimPhượng (2013), Lê Quang Dũng (2013), Testuro Agusa (2014), NguyễnThị Thu Hiền (2016), cho thấy có tình trạng ô nhiễm As, Pb, Cd, Cr, Hgtrong nước, rau và thuỷ hải sản ở một số khu vực của nước ta.Thủy Nguyên, Hải Phòng là một huyện ven biển đã và đang được khaithác phát triển kinh tế xã hội với mở rộng nhà máy, xí nghiệp sản xuấttiềm ẩn nguy cơ ảnh hưởng sức khoẻ. Tuy nhiên chưa có nghiên cứunào về tình trạng môi trường nước, thực phẩm và sức khoẻ dân cư ở khuvực này. Từ thực tế trên, chúng tôi thực hiện đề tài: Thực trạng ônhiễm một số kim loại nặng trong môi trường nước, thực phẩm; sức 2khỏe dân cư ở một khu vực ven biển huyện Thủy Nguyên Hải Phòngvà thử nghiệm giải pháp can thiệp, với các mục tiêu cụ thể sau: 1. Mô tả thực trạng ô nhiễm một số kim loại nặng trong môi trườngnước, thực phẩm tại 2 xã ven biển huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng năm2017-2018. 2. Mô tả cơ cấu bệnh tật và yếu tố nguy cơ do thâm nhiễm kim loạinặng ở người dân tại khu vực nghiên cứu. 3. Thử nghiệm và đánh giá kết quả loại bỏ kim loại nặng trongnước bằng than hoạt tính cây thầu dầu từ 2018-2019. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Đây là một trong những công trình đầu tiên trong nước nghiêncứu, mô tả thực trạng ô nhiễm một số kim loại nặng trong môi trườngnước, rau, thuỷ sản và nguy cơ ảnh hưởng sức khoẻ cộng đồng tại mộtkhu vực ven biển đặc thù ở Việt Nam. Bể lọc chậm được xây dựng vàthử nghiệm lọc kim loại nặng với than hoạt tính cây thầu dầu. Kết quảthử nghiệm bước đầu cho thấy than hoạt tính cây thầu dầu có hiệu quảcao trong loại bỏ kim loại nặng trong phòng thí nghiệm và tại thực địa. BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN Luận án gồm 120 trang và được chia thành các phần: Đặt vấn đề(02 trang); Tổng quan tài liệu (34 trang); Đối tượng và phương phápnghiên cứu (26 trang); Kết quả nghiên cứu (28 trang); Bàn luận (27trang); Kết luận (2 trang); Khuyến nghị (01 trang). Luận án gồm 40bảng, 12 hình và có 149 tài liệu tham khảo (29 tài liệu tiếng Việt và 120tài liệu tiếng Anh) cùng các phụ lục liên quan. Chương 1. TỔNG QUAN1.1. Ô nhiễm một số yếu tố kim loại nặng trong môi trường nước,thực phẩm khu vực ven biển1.1.1. Kim loại nặng, nguồn gốc, chuyển hóa trong tự nhiên và ảnhhưởng của chúng đến sức khỏe Kim loại nặng (KLN) là những kim loại có tỷ trọng lớn hơn 5g/cm3so với nước. KLN có thể có nguồn gốc tự nhiên hoặc nhân tạo. Dựa vàomức độ đe dọa tức thời đến sức khỏe con người và môi trường, A ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Y tế Công cộng Ô nhiễm kim loại nặng Ô nhiễm môi trường nước Cơ cấu bệnh tật Than hoạt tính cây thầu dầuTài liệu liên quan:
-
Hệ thống tuần hoàn (RAS) – xu hướng nuôi trồng thủy sản bền vững
10 trang 113 0 0 -
Đề tài: Đánh giá diễn biến chất lượng nước các hồ Hà Nội giai đoạn 2006-2010
15 trang 83 0 0 -
7 trang 82 0 0
-
Đề tài: Xử lý nước thải trong sản xuất nước mắm
27 trang 79 0 0 -
148 trang 75 0 0
-
212 trang 57 0 0
-
60 trang 52 0 0
-
93 trang 48 1 0
-
Bài giảng Môi trường và bảo vệ môi trường
60 trang 47 0 0 -
189 trang 43 1 0